Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2017 lúc 18:11

Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2018 lúc 4:07

Đáp án D

- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).

- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 2 2018 lúc 5:13

Chọn đáp án D.

- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).

- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta.

Hằng
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 17:50

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 

Am Aaasss
2 tháng 4 2022 lúc 8:32

Chiến thắng cầu giấy lần 2

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 2 2017 lúc 6:11

D       Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 6 2019 lúc 7:28

Đáp Án D

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.

Lý Thuận Giang Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2020 lúc 21:50

-Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm quân Pháp thêm hoang mang dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với Pháp.
- Sau khi có thêm viện binh, lại nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, triều đình nhà Nguyễn lục đục, thực dân Pháp chớp ngay lấy cơ hội và quyết định tấn công thẳng vào cửa ngõ kinh thành Huế Đó là cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883 sau 2 ngày bắn pháo, quân Pháp đổ bộ lên Thuận An.Triều đình hoảng hốt xin đình chiến.
- Cao ủy Pháp lên ngay Huế, đưa ra bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận và kí ngày 25/8/1883. Hiệp ước mang chính tên viên Cao ủy Pháp: Hiệp ước Hac - măng (còn gọi là hiệp ước Quý Mùi).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2019 lúc 3:00

Đáp án: D

Giải thích: Câu liên hệ

Nguyễn đoàn bảo phúc
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
15 tháng 3 2022 lúc 16:18
HACKER VN2009
15 tháng 3 2022 lúc 16:24

1Hiệp ước gồm có 22 điều khoản với nội dung chính là thay thế bản Hòa ước Nhâm Tuất 1862, công nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp ở Nam Kỳ, lệ thuộc về chủ quyền ngoại giao, mở cửa cho Pháp tự do buôn bán tại các cảng biển và trên sông Hồng có quyền tự do truyền đạo.2Tại Cầu Giấy (Hà Nội) cách đây 137 năm, đã lưu danh hai trận thắng thực dân Pháp, đây cũng là lần đầu tiên kể từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, hai chỉ huy nổi tiếng là P. Gác-ni-ê và H. Ni-vi-ê đã bị tiêu diệt vào tháng 12/1873 và tháng 5/1883.