Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
Đáp án cần chọn là: B
Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
Đáp án cần chọn là: B
Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong sự kiện Pháp tấn công xâm lược Bắc kì lần I là:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Hoàng Tá Viêm.
D. Lưu Vĩnh Phúc
Trận Cầu Giấy lần nhất có ảnh hưởng như thế nào đến tâm lý của nhân dân ta và thực dân Pháp trong giai đoạn 1873-1874 ?
A. Nhân dân phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ.
B. Pháp quyết tâm đánh chiếm toàn bộ Việt Nam.
C. Tiêu hao một bộ phận sinh lực của quân Pháp ở Bắc Kì.
D. Buộc Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì.
Cơ hội đánh đuổi Pháp ra khỏi lãnh thổ Việt Nam mà triều Nguyễn có được năm 1860 là
A. Pháp sa lầy ở Trung Quốc và I-ta-ti-a, phải dàn mỏng lực lượng ở Gia Đinh.
B. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.
C. Quân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.
Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)?
A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến
C. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến
D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước
Ngày 10 - 12 - 1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm, tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch trên sông nào?
A. Sông Vàm cỏ Tây
B. Sông Sài Gòn
C. Sông Tiền
D. Sông Vàm cỏ Đông
Triều đình Nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (tháng 12 - 1873)?
A. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy cuộc kháng chiến
B. Kí kết với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (năm 1874)
C. Lãnh đạo quần chúng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp
D. Thực hiện cải cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,...
Vì sao thực dân pháp đem quân tấn công Bắc kì lần thứ 2 năm (1882-1883)?
A. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.
B. Vì nhu cầu về thị trường,nguyên liệu,nhân công,...
C. Quân lính mệt mỏi, muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà thanh.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
A. Dân binh Hà Nội
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
Điểm chung trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy (1873; 1883) của quân dân Việt Nam là
A. đều có sự chỉ huy của quan quân triều đình Huế, do Lưu Vĩnh Phúc đứng đầu.
B. thể hiện sự quyết tâm của quan quân triều đình trong kháng chiến chống Pháp.
C. đều có sự phối hợp chặt chẽ của quân đội Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.
D. làm cho quân Pháp hoảng loạn và âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đã
A. thể hiện lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta.
B. thể hiện ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
C. thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
D. thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch.