Bài tập 2. Lập bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
lập bảng niên biểu diễn biến kết quả ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài?
ko pk cái bảng này như thế này cơ
tên cuộc khởi nghĩa | diễn biến | kết quả | ý nghĩa |
của hai cuộc khởi nghĩa của Nguyễn hữu cầu và hoàng công chất cơ mấy bạn
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo mẫu:
Tham khảo
Khởi nghĩa | Thời gian diễn ra | Địa bàn | Kết quả |
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất | 1739-1769 | Vùng Điện Biên, Tây Bắc | Thất bại |
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương | 1740-1751 | Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang. | Thất bại |
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu | 1741-1751 | Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. | Thất bại |
lập biểu đồ cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở đàng ngoài
lập bảng tóm tắt nhân dân các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở đàng ngoài thế kỉ 18
lập bảng niên về những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân đang ngoài XVIII
cho hỏi có ai biết lập biểu đồ cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở đàng ngoài không
câu 1, trình bày quá trình quân Tây Sơn bình định Đàng Ngoài; câu 2,lập niên biều các cuộc khỏi nghĩa của nông dân trong thế kỉ 18; câu 3, vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn; câu 4, trình bày chiến thắng rạch gầm xoài mút; câu 5, nhận xét cuộc khởi nghĩa Tây sơn.
sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị
Phong trào nông dân Đàng Ngoài:
a. Trình bày nguyên nhân bùng nổ.
b. Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cuối thập niên 30, đầu thập niên 40 của thế kỉ XVIII theo trình tự: thời gian, người lãnh đạo, địa bàn.
c. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Đàng Ngoài.
Phong trào nông dân Đàng Ngoài:
a.Nguyên nhân
- Từ đầu thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, bộ máy quan liêu phong kiến nặng nề, ăn bám xã hội.
- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch,… thiên tai mất mùa liên tiếp xảy ra làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. Người nông dân muốn duy trì cuộc sống của mình, không còn con đường nào khác là phải nổi dậy chống lại chính quyền thống trị.
b.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Năm 1741-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu nổ ra ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương.
- Năm 1740-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ở Vĩnh Phúc.
- Năm 1739-1769: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất lúc đầu ở Thái Bình, Hưng Yên; sau chuyển lên Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
- Năm 1738-1770: Khởi nghĩa của Lê Duy Mật ở thượng du Thanh Hóa.
c.Ý nghĩa lịch sử
- Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của chính quyền họ Trịnh, làm cho chế độ phong kiến Đàng Ngoài càng lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
- Chuẩn bị cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nước ta từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện nhiều văn kiện quan trọng, em hãy nêu: tên các văn kiện cùng với tên tác giả và bối cảnh cuộc kháng chiến mà qua đó, nêu nội dung và phân tích ý nghĩa của văn kiện cuối cùng ở cuối thế kỉ XVIII (đoạn trích dẫn quan trọng nhất)?
Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).