Chỉ ra nhưng nét đặc sắc về ngệ thuật, nội dung của 1 số câu tục ngữ trog bài 18 câu 1,5 bài 19 câu 1,3,8 (sgk 7 tập 2)
Nêu đặc điểm nghệ thuật, nội dung câu và ý nghĩa của các câu thành ngữ trong 2 bài tục ngữ của SGK Văn 7 tập 2
Câu 3 (trang 100, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận nào? Hãy chỉ ra các thao tác ấy và phân tích hiệu quả phối hợp của chúng trong một đoạn cụ thể.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ những đoạn văn phân tích nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”.
Lời giải chi tiết:
- Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận như: phân tích, chứng minh.
- Cụ thể trong đoạn 2:
+ Chứng minh: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.
+ Thao tác phân tích (Đưa ra, phân tích các dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm trên): Phân tích câu “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”, tác giả đã viết: “Chữ xanh ngắt gợi được cái sắc xanh riêng của mùa thu với tất cả vẻ êm ả....”
– Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận như: phân tích, chứng minh.
– Phân tích hiệu quả phối hợp của chúng trong một đoạn cụ thể: đoạn 2
+ Chứng minh: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.
Sau đó nêu ra các dẫn chứng để chứng minh
+ Thao tác phân tích: Phân tích câu “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”, tác giả đã viết: “Chữ xanh ngắt gợi được cái sắc xanh riêng của mùa thu với tất cả vẻ êm ả….”
Chép thuộc lồng 1 câu tục ngữ về chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất và 1 câu tục ngữ về con người và xã hội.Nêu những nét đặc sắc về ý nghĩa và nghệ thuật của 2 câu tục ngữ ấy. Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa vối câu tục ngữ đó.
I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:
(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)
a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?
b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.
c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?
e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.
g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động
Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.
giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi
"Tấc đất, tấc vàng"
1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.
2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.
4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?
5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ
đúng đầy đủ, tick 4 cái
Tấc đất, tấc vàng"
1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.
- Điệp ngữ "tấc"
- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"
2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngưc trên.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.
Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?
Câu tục ngữ trên là câu rút gọn .
Vì : Thành phàn bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, 1 câu nêu nguyên tắc ứng xử, 1 câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ
Xác lập luận điểm:
- Chớ nên tự phụ là luận điếm của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, thái độ của con người đối với tính tự phụ.
Tìm luận cứ:
- Để lập luận cho tư tưởng “chớ nên tự phụ”, chúng ta cần nêu lên những luận cứ sau:
+ Tự phụ là gì? (tự phụ là tự đánh giá cao khả năng của mình, từ đó hay coi thường mọi người).
+ Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại). + Tự phụ có hại như thế nào?
+ Tác hại của tính tự phụ ?
Xây dựng lập luận
-Với đề bài trên, chúng ta có thể luận luận bằng cách dẫn dắt người đọc đi từ việc định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.
# HOK TỐT #
Câu 1: Tóm tắt những đặc điểm hình thức của các câu tục ngữ đã học.
Câu 2: Khái quát nội dung của các câu tục ngữ đã học.
CHÚ Ý BÀI 18( Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất của ngữ văn 7)
Câu 1: Tóm tắt những đặc điểm hình thức của các câu tục ngữ đã học.
Câu 2: Khái quát nội dung của các câu tục ngữ đã học.
CHÚ Ý BÀI 18( Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất của ngữ văn 7)
câu 1:
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn
- Thường có vần, nhất là vần lưng
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
câu 2:
Tục ngữ | Ý nghĩa |
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | |
a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. c) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. d) Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt. e) Tấc đất tấc vàng h) Nhất nước, nhị phân, tâm can, từ giống. i) Nhất thì, nhì thục. | Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quá sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất |
Những câu tục ngữ về con người và xã hội | |
a) Một mặt người bằng mười mặt của. b) Cái răng, cái tóc là góc con người. c) Đói cho sạch, rách cho thơm. d) Học ăn, học nói, học gói , học mở. e) Không thầy đố mày làm nên. g) Học thầy không tày học bạn h) Thương người như thể thương thân. i) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. k) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. | Nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. |
Câu 1:
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn: “Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục”.
- Thường có vần, nhất là vần lưng: “Nhất thì, nhì thục”, “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
Câu 2:
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.
1. chép chính xác toàn bộ 17 câu tục ngữ đã học 2. ghi lại nội dung , nghệ thuật đặc sắc của 2 tục ngữ
Câu 1 : Em tự làm
Câu 2 :
`-` Cái răng, cái tóc là góc con người
`+` Nội dung : Tôn vinh giá trị con người, nói lên tính nết tốt đẹp của mỗi con người
`+` Nghệ thuật :
`@` Diễn đạt ngắn gọn hàm xúc.
`@` Sử dụng hình ảnh hoán dụ tạo sinh động cho lời văn.
`-` Một mặt người bằng mười mặt của
`+` Nội dung : nói lên con người, sức khỏe của con người còn quý hơn vàng bạc.
`+` Nghệ thuật :
`@` diễn đạt ngắn gọn , xúc tích.
`@` Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nói quá, nhằm nói lên giá trị con người.