?3 rút gọn biểu thức sau :
a) \(\dfrac{\text{x² - 3}}{\text{x}+\sqrt{3}}\)
b) \(\dfrac{\text{1}-a\sqrt{\text{a }}}{1-\sqrt{a}}\)với a ≥ 0 và a ≠ 1
a) \(ĐKXĐ:x\ne-\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)}{x+\sqrt{3}}=x-\sqrt{3}\)
b) \(=\dfrac{1-\sqrt{a^3}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}=1+\sqrt{a}+a\)
1. Rút gọn biểu thức A = \(\dfrac{\text{√ x + 1}}{\text{√ x − 1 }}-\dfrac{\text{√ x − 1}}{\text{√ x + 1}}+\dfrac{\text{8 √ x}}{\text{1 − x }}\)
2. Rút gọn biểu thức B = \(\dfrac{\text{√ x − x − 3}}{\text{x − 1 }}-\dfrac{\text{1}}{\text{√ x − 1 }}\) với x ≥ 0, x ≠ 1
rút gọn phân số:
\(a.\dfrac{-315}{540}\)
\(b.\dfrac{25.13}{26.35}\)
\(c.\dfrac{3.13-13.18}{15.40-80}\)
\(d.\dfrac{-1997.1996+1}{\text{(}-1995\text{)}.\left(-1997\right)+1996}\)
2 a. rút gọn biểu C = \(\dfrac{2x^{\text{2}}-x}{\text{x }-1}+\dfrac{x+1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x-1}\)
b. Rút gọn biểu thức D = \(\left(\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{\text{a}}-1}\right):\dfrac{\sqrt{\text{a}}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)
Vậy khi rút gọn một biểu thức hửu tỉ và một biểu thức chứa căn có tìm điều kiện xác định không?
\(a,C=\dfrac{2x^2-x-x-1+2-x^2}{x-1}\left(x\ne1\right)\\ C=\dfrac{x^2-2x+1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\\ b,D=\dfrac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\left(a>0;a\ne1\right)\\ D=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
Có
1 a..Rút gọn biểu thức A = \(\dfrac{\text{ x 2 − 4 x + 4}}{\text{x 3 − 2 x 2 − ( 4 x − 8 ) }}\)
b. Rút gọn biểu thức B = \(\left(\dfrac{x+2}{\text{x }\sqrt{\text{x }}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{\text{x}}+1}\right).\dfrac{\text{4 }\sqrt{x}}{3}\)
a.\(A=\dfrac{x^2-4x+4}{x^3-2x^2-\left(4x-8\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\)
\(A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}\left(x\ne\pm2\right)\\ A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ B=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
Câu 3: Rút gọn phân thức : \(\dfrac{\text{x^5 + x^5 +1}}{\text{x^2 + x +1}}\)
a/ x3 –x2 +1 b/ x3+x-1 c/ x3 –x2 –x+1 d/ x3-x+1
Câu 4:Rút gọn :\(\dfrac{\text{a^2 - ab - ac + bc}}{\text{a2 + ab - ac - bc}}\)bằng mấy
Câu 4:
\(=\dfrac{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}{a\left(a+b\right)-c\left(a+b\right)}=\dfrac{a-b}{a+b}\)
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{-5}}{\text{16}}\) b)\(\dfrac{\text{7}}{\text{125}}\) c)\(\dfrac{\text{-13}}{\text{40}}\) d)\(\dfrac{\text{21}}{\text{-50}}\)
a: \(16=2^4\)
nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)
rút gọn các biểu thức sau
\(B=\dfrac{3\text{x}^2+6\text{x}+12}{x^3-8\dfrac{ }{ }}\)
C=\(\left(\dfrac{x+1}{2\text{x}-2}+\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2\text{x}+2}\right).\dfrac{4\text{x}^2-4}{5}\)
E=\(\dfrac{x^2-10\text{x}+25}{x^2-5\text{x}}\)
c: \(E=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)
So sánh các phân số sau:
a, \(\dfrac{-11}{-32}\) và \(\dfrac{\text{16}}{\text{49}}\)
b, \(\dfrac{\text{- 2020 }}{\text{-2021}}\) và \(\dfrac{\text{-2021}}{\text{2022}}\)
\(\dfrac{-11}{-32}>\dfrac{16}{49}\)
\(\dfrac{-2020}{-2021}>\dfrac{-2021}{2022}\)