Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Hùng
Xem chi tiết
Laura
22 tháng 1 2020 lúc 16:28

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)

P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Bùi Thảo Nhi
Xem chi tiết
chibi usa
27 tháng 12 2015 lúc 21:03

c1  ( 2 x 60 ) : 5

=120 : 5 = 24

c2 ( 2 x 60) : 5

=2 x ( 60 : 5)

= 2 x 12

= 24

tick mình nha

Bình luận (0)
Ice Wings
27 tháng 12 2015 lúc 20:56

Cách 1: (2x60):5

= 120:5

= 24

Cách 2: (2x60):5

= 2x(60:5)

= 2x12

= 24

chúc bạn học tốt !!!!!

Bình luận (0)
Đoàn Đức Tiến
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 12 2015 lúc 16:41

=>

\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{10^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

=>\(\left(x+2\right)\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-13^{13}\right)=0\)

\(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)

=>x+2=0=>x=-2

Bình luận (0)
Hoàng Nam Trần
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 12 2021 lúc 16:12

trời ơi ko đặt tính dc đừng bắt ngk đặt tính nxx

Bình luận (3)
Tô Hải Băng
29 tháng 12 2021 lúc 16:13

8695 dư 5 nhá bạn nhớ tick cho mình 

Bình luận (0)
Nguyễn Ninh
Xem chi tiết
Nao Tomori
29 tháng 8 2015 lúc 20:49

chỉ giúp câu cuối

do Oz nằm giữa hai tia Om và Ox ( zOm< xOz) nên

zOm+xOz=xOm

15 +50=65

 => 65 độ

 

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
A Toi Mua
25 tháng 2 2015 lúc 18:27

2/3 x 4/5 x 25 = 8/15 x 25 = 40/3

Bình luận (0)
Nguyen Mai
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
17 tháng 11 2016 lúc 19:57

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

Bình luận (0)
Công chúa sinh đôi
17 tháng 11 2016 lúc 19:50

bài này x = 0 và 3

Bình luận (0)
Lương Thị Kim Tuyền
17 tháng 11 2016 lúc 19:53

Do 6 chia hết cho (x+3) nên (x+3) thuộc Ư(6)

Ta có: Ư(6)={0;1;2;3;6}

Với x+3=0(vô lí)

      x+3=1(vô lí)

x+3=2 (vô lí)

x+3=3 thì x = 0

x+3 =6 thì x=3

Vậy x thuộc {0;3}

Bình luận (0)
phanbao>
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 22:02

a: Xét ΔMAB và ΔMEC co

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: ΔMAB=ΔMEC

=>góc MAB=góc MEC

=>AB//CE

c: AB//CE

AB vuông góc với CA

Do đo: CA vuông góc với CE

Xét tứ giác ABEC có

M làtrung điểm chung của AE và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABEC là hình chữ nhật

=>ΔBEC vuông tại E

Bình luận (0)
Thanh Huyền
Xem chi tiết