Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
24 tháng 2 2016 lúc 18:37

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

Lê Minh Đức
24 tháng 2 2016 lúc 18:43

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

Liên Mỹ
24 tháng 2 2016 lúc 20:57

chỉ có n = 5 thỏa điều kiện

 

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Anime Girls
Xem chi tiết
Number one princess in t...
23 tháng 3 2017 lúc 21:24

Để A có giá trị nguyên thì 

\(2n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[2n+5-2n-2\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left[1;3;-1;-3\right]\)

Xét \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=3\Rightarrow n=2\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại vì n là số tự nhiên )

Xét \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)( loại vì n là số tự nhiên )

Vậy \(n\in\left[0;2\right]\)

vì thị dung
Xem chi tiết
Đào Trọng Hải
16 tháng 3 2017 lúc 16:05

3 phần tử

Thảo Noo
18 tháng 3 2017 lúc 15:12

3 phần tử

Đỗ Thị Việt Huệ
18 tháng 3 2017 lúc 19:43

Để 4/2n-1 là số nguyên thì 4 chia hết cho 2n-1=>2n-1 thuộc Ư(4)

Vì 2n là chẵn nên 2n-1 là lẻ =>2n-1 thuộc {-1;1}

=>có 2 phần tử.k nha

Lê Kim Đoàn
Xem chi tiết
Phan Thanh Sơn
19 tháng 3 2017 lúc 20:36

co 2 phan tu nha bn

lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Capri Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Mai
15 tháng 3 2017 lúc 21:47

4/2n-1 suy ra 2n - 1 thuộc Ư(4) = { -4;-1;1;4 }

2n-1-4-114
nloại01loại

Vậy n thuộc { 0;1 }

tieuvancute5a
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

đêó biêts à nha cu hú hí

Nguyễn Lê Hoàng
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

Đề bài thiếu 

nga
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 15:43

\(\left(n^4-2n^3+5\right)=n^3\left(n-2\right)+5\) chia hết cho  n -2

=> 5 chia hết cho n -2

n-2 thuộc U(5) = {1;5}

=> n thuộc { 3;7}

Vậy tập hợp có 2 phần tử