Những câu hỏi liên quan
Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:37

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Hưng Việt
14 tháng 3 2023 lúc 20:17

Đáp án:

VO2=22,4 (l); VCO2=11,2 (l)��2=22,4 (�); ���2=11,2 (�)

Giải thích các bước giải:

Ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 15:03

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2019 lúc 9:37

Đáp án D

Đốt cháy ancol cho nH2O > nCO2 => ancol no

Gọi CTPT X: CnH2n+2Oy 

Gọi nCO2 = 3x (mol) => nH2O = 4x ; nO2 = 1,5.3x =  4,5x (mol)

nX =  nH2O – nCO2 = 4x – 3x => n = 3 => C3H8Ox

BTNT O => nO (trong ancol) = 2.3x + 4x – 2.4,5x = x = n ancol

C3H8O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 6:43

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
thùy trâm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 22:19

nH2O > nCO2 

⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.

theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol 

⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.

Phản ứng: 

CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.

Tương quan đốt: 

nX = nH2O – nCO2 = 1 mol 

⇒ n = nCO2 : nX = 3.

Bảo toàn nguyên tố Oxi có

 nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol 

⇒ m = 1.

Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 3 2022 lúc 22:20

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 2:06

Chọn đáp án D

nH2O > nCO2 

⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.

theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol 

⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.

Phản ứng: 

CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.

Tương quan đốt: 

nX = nH2O – nCO2 = 1 mol 

⇒ n = nCO2 : nX = 3.

Bảo toàn nguyên tố Oxi có

 nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol 

⇒ m = 1.

Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 2:16

Đáp án D

nH2O > nCO2 ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.

theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.

Phản ứng: CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.

Tương quan đốt: nX = nH2O – nCO2 = 1 mol n = nCO2 : nX = 3.

Bảo toàn nguyên tố Oxi có nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol m = 1.

Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2018 lúc 15:00

Lời giải:

Gọi công thức của Ancol là CnH2n+2Ox (n ≥ 1)

CnH2n+2Ox + (3n +1 – x)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O

Có nCO2 : nH2O = 3 : 4  n : (n+1) = 3 : 4

 n = 3

nO2 : nCO2 = (3n+1-x)/2 : n = 1,5  x =  1

Đáp án D.

Bình luận (0)