Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Phan Thị Dung
20 tháng 1 2023 lúc 10:57

Khi đun sôi nước em thấy có hiện tượng mặt nước sủi bọt, hơi nước bốc lên trong nồi thủy tinh.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 15:53

Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên. Ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít. Càng ra xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Hương
Xem chi tiết
HhHh
12 tháng 4 2021 lúc 21:27

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và  thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
12 tháng 4 2021 lúc 21:27

Do các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

Bình luận (0)
Triệu Minh Nguyệt
12 tháng 4 2021 lúc 21:29

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và  thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

Bình luận (0)
trâm anh nguyễn
Xem chi tiết
Rafiya
3 tháng 11 2023 lúc 7:53

hiện tượng hơi nước bay lên, có nhiều bong bóng trong lòng nước và trên mặt thoáng của nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 17:23

1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.

 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 20:19

2/ tính chất của sự sôi:

Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định

Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng

Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định

Bình luận (0)
Bùi Phương Linh
30 tháng 4 2018 lúc 11:19

toi chọn câu A(cũng không chắc chắn lắm đâu)hehe

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hải
Xem chi tiết
santa
30 tháng 12 2020 lúc 0:00

Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.

Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới

p/s: tham khảo nha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 17:45

Vì tường không làm cách âm hoàn toàn nên âm phát ra trong phòng gặp tường, một phần tường bị phản xạ, một phần bị tường hấp thụ. Phần bị hấp thụ này sẽ truyền tới tai ta khi áp vào tường nhưng phần này không thể truyền tiếp ra ngoài không khí ở phòng bên cạnh được.

Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
16 tháng 12 2021 lúc 14:32

Khi áp tai vào tườngta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

Bình luận (0)
Trần Võ Hạ Thi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 19:48

Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai ta.
Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (3)
Lê Thị Kiều Oanh
9 tháng 8 2016 lúc 14:04

Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai ta.
Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (3)
Nguyễn Phạm Quang Khải
5 tháng 1 2018 lúc 22:07

do chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí

vì tường là chất rắn, âm truyền qua chất rắn tốt hơn qua chất khí nên khi áp tai vào tường ta có thể nghe đc tiếng cười nói ở phòng bên

Bình luận (0)