Câu hỏi : cấu tạo ngoài bộ thú túi ?
1.Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống?
2.Cấu tạo ngoài của thằng lằn lông đuôi dài?
3.Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống?
4.Phân biệt bộ thứ huyệt và bộ thú có túi?
5.Cấu tạo, đời sống của 1 số đại diện bộ guốc chẳn?
6.Cấu tạo ngoài và tập tính của bộ dơi và bộ cá voi?
7.Đặc điểm chung của lớp thú (cấu tạo ngoài) chúng ta phải làm gì để bảo vệ thú? 8.Dựa vào bộ năng phân biệt 3 loại thú: Ăn thịt, ăn sâu bọ và gặm nhấm?
tham khảo
1.- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
2
Da khô, có vảy sừng. bao bọc. ...Có cổ dài E : Phát huy vai trò của các giác quan trên. đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.Mắt có mi cử động, có nước mắt. ...Màng nhĩ nằm trong. một hốc nhỏ ở bên đầu. ...Thân dài, đuôi rất dài B : Động lực chính của sự di chuyển.Bàn chân có năm ngón A : Tham gia di chuyển trên cạn.3
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
4.
Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
5.
- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)
Đại diện: Lợn. bò, hươu.
thế thôi nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
1.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
2.
Cấu tạo ngoài Than lằn bóng đuôi dài có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.
3.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn +Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay +Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh +Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
4.
Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
5.
- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)
Đại diện: Lợn. bò, hươu.
6.
Nơi sống: trong hang động, kẽ đá, trên cây, …
- Đời sống :bay lượn.
Dơi bay lượn
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.
+ Chi trước biến đổi thành cánh da.
+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.
+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.
Cánh dơi
+ Đuôi ngắn.
+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.
Dơi treo ngược cành cây
+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả). Ngoài ra, một số loài dơi còn ăn muỗi, hút máu, bắt cá, hút mật hoa giúp cho sự thụ phấn.
- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:
+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.
+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.
- Cách bay của dơi không có đường bay rõ rệt.
- Nơi sống: ở biển.
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Thân hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn.
+ Có lớp mỡ dưới da rất dày.
+ Cổ không phân biệt với thân.
+ Vây đuôi nằm ngang.
+ Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Cấu tạo các chi:
+ Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống khác.
- Cách lấy thức ăn của cá voi:
+ Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.
+ Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi.
+ Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước theo khe các tấm sừng ra ngoài.
- Sinh sản: đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Đại diện:
+ Cá voi xanh: dài 33m, nặng 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới động vật.
7.
Đặc điểm chung:Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt (là động vật chỉ thích nghi với môi trường có nhiệt độ ổn định, nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động và khi ra môi trường khác, chúng khó có thể tồn tại)
Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
8.
Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn Gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng của lớn, sắc vad cách răng hàm bởi khoảng trống hàm. Ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc dể cắt nghiền mồi.
Chúc bạn luôn học giỏi^^
Trình bày đặc điếm đời sống, cấu tạo và nhận biết đại diện: Bộ thú huyệt và Bộ thú túi
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Bộ thú huyệt
- Đặc điếm đời sống : Thường sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương, cao khoảng từ 1,5 -> 2m, thường ăn thực vật, có khả năng bật nhảy với tốc độ cao để lẩn trốn kẻ thù và có thể dùng chân sau khỏe mạnh để đá bay kẻ thù
- Cấu tạo : Gồm 4 chi, trong đó 2 chi trước nhỏ ngắn, 2 chi sau to khỏe để bật nhảy và chạy nhanh; có đuôi dài để giữ thăng bằng; lông dày giữ nhiệt; đặc biệt có túi ở trước bụng để cho con non ở trong đó; có răng dẹt để nhai thức ăn
- Nhận biết đại diện: Kanguru
Bộ thú túi
(bộ này bn có thể xem ở trong SGK và tự làm để nhớ tốt hơn nha)
đa dạng lớp thú: đại diện, cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ thú huyệt, thú túi, bộ móng guốc, bộ linh trưởng
CẢM ƠN TRƯỚC
Tại sao bộ thú huyệt, bộ thú túi có cấu tạo thấp nhất trong lớp thú ( trả lời nhanh giúp ạ vì mik đang cần gấp. Cảm ơn trước ạ)
tại vì:
- Bộ thú huyệt đẻ trứng, thân nhiệt thay đổi và thấp, con cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú
- Bộ Thú túi thì có phôi khác nhau, con non thì nhỏ, yếu, phải phát triển trong túi da của mẹ
Câu hỏi : đại diện lớp thú . Cấu tạo ngoài của dơi ?
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Cấu tạo ngoài:
+ Chi trước biến thành cánh da rộng
+ Thân ngắn và nhỏ nên có cách bay thoăn thoắt
+ Chân sau yếu, có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể, khi bay thường buông mình từ cao xuống
+ Răng nhọn, sắt
Câu 1 Trình bày đặc điểm cấu tạo sinh sản và tập tính của chim bồ câu thể hiện tiến hóa hơn so với loài bò sát và lưỡng cư Câu 2 đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chim bồ câu Câu 3 Kể tên các động vật thuộc lớp thú và kể tên các bộ của lớp thú theo đặc điểm kể trên
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
3 tham khảo
*Các bộ thuộc lớp thú là:
-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động
-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao
-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu
-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn
-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt
-Bộ Móng guốc:
+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
- Thú móng guốc gồm 3 bộ:
+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
Đại diện: Lợn, bò, hươu
+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).
-Bộ Linh trưởng:
+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)
* Đa dạng sinh học:
- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
Câu hỏi :
1) Giải thích tại sao dơi có cánh,biết bay nhưng lại đucợ xếp vào lớp thú ?
2) Nêu cấu tạo ngoài đặc trưng của bộ có vảy ?
Câu 1 :
- Dơi có cánh,biết by nhưng lại xếp vào lớp thú vì :
+ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh,răng hàm (các răng đều nhọn)
+ Thụ tinh trong,có hiện tượng thai sinh,có núm vú,sinh sản và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có bộ xương chi mang đầy đủ đặc điểm giống lớp thú trên cạn (xương cánh tay,ống tay,bàn tay,ngón tay phân đốt)
+ Phủ đầy cơ thể bởi lớp lông mao mịn giống thú
+ Là động vật hằng nhiệt
=> Chính vì vậy,dơi tuy có cánh,biết bay nhưng lại đucọ xếp vào lớp thú.
Câu 2 :
* Cấu tạo ngoài đặc trưng của Bộ có vảy :'
- Da khô,có vảy sừng
- Sinh sản trên cạn
- Trứng có màng dai bao bọc
- Hàm ngắn,răng nhỏ mọc trên xương hàm
- Không có mai và yếm
- Chia làm 2 nhóm :
+ Nhóm có chân : có chi,màng nhĩ
+ Nhóm không chân : Không có chi,màng nhĩ
_Hok Tốt _
1. trình bày đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
2. nêu đặc điểm đời sống của thú huyệt và thú túi
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
trời ơi tự lm đi chớ mấy cái copy này cx xem hết rồi link nè
http://hocban.net/hoidap-ct-115185-neu-dac-diem-cau-tao-cua-chim-bo-cau-thich-nghi-voi-doi-song-bay.htm
-Hiện tượng thai sinh.
- So sánh được sự di chuyển của thỏ hoang với bộ thú ăn thịt.
- Cấu tạo ngoài của thỏ.
- Thai sinh là hiện tượng trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với từ cung 1 của mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.
- Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
- Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù : - Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể. - Chi trước ngắn dùng để đào hang. - Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
Hiện tượng đẻ con có nhau thai là hiện tượng có thai sinh
Thỏ di chuyển nhanh hơn bộ thú ăn thịt
Cấu tạo ngoài của thỏ:
Bộ lông mao dày,xốp
Chi trước ngắn
Chi sau dài
Mũi và lông xúc giác
Tai thính và vành tai lớn
Mắt có mi