Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Quân
Xem chi tiết
Trần Hữu Việt
Xem chi tiết
maivantruong
14 tháng 4 2017 lúc 20:47

A=\(\frac{x-5}{x-8}\)

x=8

Trần Khánh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 9 2016 lúc 13:49

a) A=2y-1 có giá trị dương

=> y=1

Vì: 2y-1= 2.1-1

=2-1=1

Liên Phí Thị Bích
7 tháng 1 2017 lúc 11:47

\(B=8-2x< 0\Leftrightarrow\) 8-2x<0\(\Leftrightarrow\)2x>8-0

                                                   \(\Leftrightarrow\)2x>8    

                                                        \(\Leftrightarrow\)  x>8/2=4

                                                        vậy x>4 thì B <0

 
Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 9 2021 lúc 12:42

Bài 2:

a) \(A=x^2+6\ge6>0\forall x\in R\)

b) \(B=\left(5-x\right)\left(x+8\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}5-x>0\\x+8>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}5-x< 0\\x+8< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5>x\ge-8\left(nhận\right)\\-8>x>5\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
19 tháng 2 2019 lúc 20:11

a) \(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4x^2}{x^2-4}\right):\frac{x^2-6x+9}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)(ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne3\end{cases}}\))\(=\left[\frac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{4-x^2}\right]:\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)\(=\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x-3}=\frac{4x}{x-3}\)

b) l\(x-5\)l\(=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\left(n\right)\\x=3\left(l\right)\end{cases}\Rightarrow A=\frac{4.7}{7-3}=\frac{28}{4}=7}\)
c)
* Để A có giá trị là một số nguyên thì \(A=\frac{4x}{x-3}=\frac{4x-12+12}{x-3}=4+\frac{12}{x-3}\)là một số nguyên hay \(\frac{12}{x-3}\)là một số nguyên \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(12\right)\Rightarrow S=\left(-9;-3;-1;0;1;4;5;6;7;9;15\right)\)(1)
* Để \(A=4+\frac{12}{x-3}< 4\Leftrightarrow\frac{12}{x-3}< 0\) thì \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)(2)
(1)(2) \(\Rightarrow S=\left(-9;-3;-1;0;1\right)\)

phạm thanh nga
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 11 2018 lúc 14:35

a,ĐKXĐ: \(x^2-4\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

b,Rút gọn:

\(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^3-4x\right)-\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}\)

\(=x-1\)

Để C = 0 thì x - 1 = 0

                => x = 1

Vậy : Để C = 0 thì x = 1

c,Để C nhận giá trị dương thì C > 0

Hay: x - 1 > 0

<=> x > 1

Vậy: Để C dương thì x > 1

=.= hok tốt!!

Cỏ dại
Xem chi tiết
Ahwi
16 tháng 4 2019 lúc 22:45

A/ Theo đề ta có  \(\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\) không âm

\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{10}-\frac{x-5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{5x-x+5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{4x+5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow4x+5\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge-5\)

\(\Rightarrow x\ge-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\ge-\frac{5}{4}\right\}\)

B/ theo đề ta có  \(\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\) không dương

\(\Rightarrow\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(2x-3\right)}{24}-\frac{2\left(x-5\right)}{24}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{6x-9}{24}-\frac{2x-10}{24}\le0\)
\(\Rightarrow\frac{6x-9-2x+10}{24}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{4x-1}{24}\le0\)

\(\Rightarrow4x-1\le0\)

\(\Rightarrow4x\le1\)

\(\Rightarrow x\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\le\frac{1}{4}\right\}\)

hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Trà My
31 tháng 5 2017 lúc 9:16

a) ĐKXĐ:\(x\ne\pm2\)

b)\(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x^2+2x}{x^2-4}-\frac{2x-4}{x^2-4}=\frac{x^3-x^2-4x+4}{x^2-4}\)

\(=\frac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{x^2-4}=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}=x-1\)

Với C=0 <=> x-1=0 <=> x=1

c) C nhận giá trị dương <=> x-1>0 <=> x>1

vu khanh linh
22 tháng 7 2017 lúc 16:22

=> ?

i don't know

Huong Bui
Xem chi tiết
Tô Hồng Nhân
6 tháng 10 2015 lúc 18:51

a/

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{x-1-x+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b/ Biểu thức nhận giá trị dương khi

\(\sqrt{x}-1>=0\)

\(x>=1\)

Vậy với x>=1 thì biểu thức dương

c/ biểu thức nhận giá trị âm khi

\(\sqrt{x}-1