Tại sao công nghiệp của vùng đông nam bộ lại phát triển mạnh .
Vì:
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển: ... Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ công nghiệp hoàn chỉnh và hiện đại. Là vùng công nghiệp sớm phát triển, có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
Công nghiệp của vùng đông nam bộ lại phát triển mạnh tại vì :
-Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ công nghiệp hoàn chỉnh và hiện đại.
-Là vùng công nghiệp sớm phát triển, có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Chỉ ra sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên đế phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ
b) Kể tên 3 ngành công nghiệp trọng điểm và những sản phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ. Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta?
a) Sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ
-Lợi thế của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Đông Nam Bộ
+Nguồn than đá có trữ lượng lớn nhất nước ta
+Các hệ thống sông ở đây có trữ năng thuỷ điện lớn hơn các hệ thống sông ở Đông Nam Bộ, tiêu biểu là hệ thống sông Hồng (chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước)
-Lợi thế Đông Nam Bộ so với Trung du và miền núi Bắc Bộ
+Có nguồn dầu mỏ trữ lượng lớn
+Khí tự nhiên hàng trăm tỉ m 3
b) Tên 3 ngành công nghiệp trọng điếm và những sản phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ
*Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta, vì
-Là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, có thế mạnh về tự nhiên
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất so với cả nước
-Thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước
-Chính sách quan tâm của Nhà nước,..
1) Tại sao vấn đề năng lượng cần phải đặt ra trong phát triển công nghiệp ở các nước Đông Nam Á??? 2) Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển lúa gạo của Đông Nam Á? 3) Hãy nêu những thế mạnh phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Á?
2. Điều kiện phát triển (thuận lợi)
- Đất phù sa, màu mỡ
- Khí hậu nhiệt đới ẩm
- Dân cư đông đúc
- Nguồn nước dồi dào
3. Thế mạnh phát triển cây công nghiệp
- Đất feralit có diện tích lớn
- Khí hậu nhiệt đới ẩm
- Thị trường tiêu thụ lớn
Hãy nhận xét sự phân bố cây công nghiệp ở nước ta ? Giải thích tại sao vùng Tây Nguyên phát triển mạnh cây cà phê vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh cây cao su và trung du và miền núi bắc bộ dẫn đầu cả nước về cây chè ?
Tại sao phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản lại có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?
A. Rừng bao phủ phần lớn diện tích, diện tích lớn nhất, dân cư tập trung đông.
B. Do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.
C. Do tập trung nhiều khoáng sản có giá trị cho sản xuất.
D. Do có khí hậu lạnh, dễ dàng bảo quản sản phẩm sau chế biến.
Đáp án B.
Giải thích: phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi: Do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.
Tại sao phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản lại có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?
A. Do có khí hậu lạnh, dễ dàng bảo quản sản phẩm sau chế biến.
B. Rừng bao phủ phần lớn diện tích, diện tích lớn nhất, dân cư tập trung đông.
C. Do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, dân cư đông đúc.
D. Do tập trung nhiều khoáng sản có giá trị cho sản xuất.
Đáp án C
Phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, chủ yếu là đồng bằng, ven biển có nguồn tài nguyên hải sản phong phú. Đồng thời, đây cũng là vùng có dân cư tập trung đông đúc với nguồn lao động chất lượng và trình độ cao.
Tại sao phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản lại có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?
A. Do tập trung nhiều khoáng sản có giá trị cho sản xuất.
B. Do có khí hậu lạnh, dễ dàng bảo quản sản phẩm sau chế biến.
C. Rừng bao phủ phần lớn diện tích, diện tích lớn nhất, dân cư tập trung đông.
D. Do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.
Đáp án D.
Giải thích: phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi là do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.
tại sao công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ lại phát triển mạnh ở khu vực Tây Nam Á , còn nông nghiệp lại kém phát triển ?
do tây nam á có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới
: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.
vì sao đông nam bộ lại là vùng có ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất cả nước ?
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển:
- Vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi, giao lưu với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, với các vùng khác và với nước ngoài nhờ mạng lưới đường bộ, sắt, sông, biển, hàng không khá phát triển.
- Có TP. Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân số, đồng thời là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.
-Tài nguyên tại chỗ chủ yếu có dầu khí, vật liệu xây dựng, tài nguyên rừng, tài nguyên thủy điện, nguồn thủy sản, điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp.
Có thị trường tại chỗ, nguồn lao động lành nghề, lại có khả năng thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao.
Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ công nghiệp hoàn chỉnh và hiện đại. Là vùng công nghiệp sớm phát triển, có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.