Vì sao hố vôi tôi để lâu ngày trong ko khí nó trở nên cứng lại thành đá vôi Giúp mk với Thank nh 😍
Hiện tượng vôi sống hút nước trở thành vôi tôi có phải hiện tượng trao đổi chất hay không? Vì sao? Giúp mk với mọi người.
ko phải trao đổi chất
vì
chất vô cơ không có sự trao đổi
=> hiện tượng vôi sống hút nước trở thành vôi tôi ko phải trao đổi chất
TK ạ
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (vôi sống, thép, cát, vôi tôi, đá, xi măng, vữa xây dựng).
Nung đá vôi ta được......Vôi sống thả vào trong nước trở thành......Vôi tôi trộn với.....và......tạo thành......,trát tường
giúp mình nhé! cảm ơn!
REFER
Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường
refer
Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường
tk
Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường
Giải thích vì sao để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ giảm chất lượng
Do trong không khí có CO2, hơi nước,...
Khi để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ có PƯHH với các chất trên làm chất lượng giảm
\(CaO + H_2O \rightarrow Ca(OH)_2\)
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
Vôi sống có bản chất là CaO - là một oxit bazơ của KL kiềm thổ nên trong không khí, CaOsẽ chuyển hóa dần thành CaCO3 do phản ứng với CO2 trong không khí => giảm chất lượng.
Bài 16: a,Vì sao khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên?
b, Vì sao trên bề mặt hố vôi thường xuất hiện lớp màng mỏng màu trắng?
c, Vì sao các đồ vật làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí thường bị rỉ? làm cách nào để hạn chế sự gỉ của các đồ vật làm bằng sắt đó?
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố
K = 39, Na =23, Ba = 137, Ca = 40, Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Ag =108,
C = 12, H =1, O = 16, S = 32, P = 31, F = 19, Cl = 35,5
a)
Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu
=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)
c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
- Biện pháp:
+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
Vì rượu sau khi để ngoài không khí sẽ bị biến đổi oxi hóa, có thể gây hỏng và có thể bị lẫn tạp chất bên ngoài nên không nên sử dụng. Khi nung đá vôi(chất tham gia) thì khối lượng đá vôi sẽ giảm dần còn khối lượng sản phẩm sẽ tăng dần, suy ra khối lượng giảm. Còn nung thanh sắt thì vẫn sẽ giảm dần khối lượng chất tham gia, nhưng chất sản phẩm, có nghĩa là nó vẫn sẽ tồn tại trên thanh sắt ấy(không như đá vôi). Khi nung sắt sẽ cộng thêm với oxi khiến khối lượng tăng lên.
Giáng sinh vui vẻ^^
đá vôi gặp nước sẽ sủi bọt rồi thành vôi tôi , vậy núi đá vôi gặp mưa có sủi bọt rồi thành vôi tôi ko ?
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi B. Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.
C. Nến lỏng chuyển thành hơi . D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp
Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi B. Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.
C. Nến lỏng chuyển thành hơi . D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.
Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?
A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
B.Các chất tham gia tiếp xúc nhau
C.Có sự tham gia tạo thành chất mới D. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng
Câu 18: Dùng ống thủy tinh thổi hơi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
A.Có sự thay đổi màu sắc của nước vôi trong B.Nước vôi trong chuyển sang màu xanh
C. Nước vôi trong bị vẩn đục D.Có bọt khí thoát ra ngoài
Câu 19. Phương trình hóa học của natri với oxi là :
A. 2Na + O2 2nao B. 4Na + 3O2 2Na2O3
C. 4Na + O2 2Na2O D. 4Na + 2O2 2Na2O3
Câu 20: Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:
A. 32g B.64g C. 60g D.46g
16: D
Ca(OH)2 tác dụng với CO2 trong không khí tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
17: A
18: C
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
19: A
4Na + O2 --to--> 2Na2O
20: B
MA = 2.32 = 64(g/mol)
Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi B. Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.
C. Nến lỏng chuyển thành hơi . D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.
Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?
A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
B.Các chất tham gia tiếp xúc nhau
C.Có sự tham gia tạo thành chất mới D. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng
Câu 18: Dùng ống thủy tinh thổi hơi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
A.Có sự thay đổi màu sắc của nước vôi trong B.Nước vôi trong chuyển sang màu xanh
C. Nước vôi trong bị vẩn đục D.Có bọt khí thoát ra ngoài
Câu 19. Phương trình hóa học của natri với oxi là :
A. 2Na + O2 2nao B. 4Na + 3O2 2Na2O3
C. 4Na + O2 2Na2O D. 4Na + 2O2 2Na2O3
Câu 20: Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:
A. 32g B.64g C. 60g D.46g
16 A
17 A
18 - Nước vôi hóa đục, xuất hiện kết tủa.
PT: Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O.
19 chỗ này lỗi nè