phân tích đa thức thành nhân tử `x^2 - x^3 - 6`
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)4(2-x)\(^2\)+xy-2y b)3a\(^2\)x-3a\(^2\)y+abx-aby
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)x(x-y)\(^3\)-y(y-x)\(^2\)-y\(^2\)(x-y) b)2ax\(^3\)+6ax\(^2\)+6ax+18a
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)x\(^2\)y-xy\(^2\)-3x+3y b)3ax\(^2\)+3bx\(^2\)+bx+5a+5b
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
A=a(b+3)-b(3+b) tại a=2003 và b=1997
Bài 5: Tìm x, biết
a)8x(x-2017)-2x+4034=0 b)x\(^2\)(x-1)+16(1-x)=0
\(1,\\ a,=4\left(x-2\right)^2+y\left(x-2\right)=\left(4x-8+y\right)\left(x-2\right)\\ b,=3a^2\left(x-y\right)+ab\left(x-y\right)=a\left(3a+b\right)\left(x-y\right)\\ 2,\\ a,=\left(x-y\right)\left[x\left(x-y\right)^2-y-y^2\right]\\ =\left(x-y\right)\left(x^3-2x^2y+xy^2-y-y^2\right)\\ b,=2ax^2\left(x+3\right)+6a\left(x+3\right)\\ =2a\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)\\ 3,\\ a,=xy\left(x-y\right)-3\left(x-y\right)=\left(xy-3\right)\left(x-y\right)\\ b,Sửa:3ax^2+3bx^2+ax+bx+5a+5b\\ =3x^2\left(a+b\right)+x\left(a+b\right)+5\left(a+b\right)\\ =\left(3x^2+x+5\right)\left(a+b\right)\\ 4,\\ A=\left(b+3\right)\left(a-b\right)\\ A=\left(1997+3\right)\left(2003-1997\right)=2000\cdot6=12000\\ 5,\\ a,\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(8x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-16\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)
\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=\left(x^2+5x\right)^2-36\)
Đa thức x^3 - 2x^2 + x - xy^2 được phân tích thành nhân tử
Đa thức x^3 + 3x^2y +3xy^2 + y^3 được phân tích thành nhân tử là
Đa thức 4x(2y-z)+7y(2y-z) được phân tích thành nhân tử là:
Đa thức x^2+4x+4 được phân tích thành nhân tử là
Tìm x biết x(x-2)-x+2
\(1,=x\left(x^2-2x+1-y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-y^2\right]=x\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\\ 2,=\left(x+y\right)^3\\ 3,=\left(2y-z\right)\left(4x+7y\right)\\ 4,=\left(x+2\right)^2\\ 5,Sửa:x\left(x-2\right)-x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
phân tích đa thức thành nhân tử (x+-1)(x+2)(x+3)+(x+6)-28
Sửa đề: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)-28\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)-28\)
\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)-28\)
\(=\left(x^2+5x\right)^2-64\)
\(=\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+5x-8\right)\)
Phân tích đa thức thành nhân tử (x-1)(x+2)(x+3)(x-6)+32x^2
Ta có:
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-6\right)+32x^2\)
\(=\left(x^2-7x+6\right)\left(x^2+5x+6\right)+32x^2\)
Đặt : \(x^2+6=a\left(a< 0\right)\). Khi đó pt trở thành:
\(\left(a-7x\right)\left(a+5x\right)+32x^2\)
\(=a^2-2ax-3x^2=\left(a+x\right)\left(a-3x\right)\)
\(=\left(x^2+x+6\right)\left(x^2-3x+6\right)\)
phân tích đa thức thành nhân tử : \(x-6\sqrt{x-3}+6\)
\(x-6\sqrt{x-3}+6\text{=}x-3-6\sqrt{x-3}+9\)
\(\text{=}\left(\sqrt{x-3}\right)^2-2.3.\sqrt{x-3}+\left(3\right)^2\)
\(\text{=}\left(\sqrt{x-3}-3\right)^2\)
A = \(x-6\)\(\sqrt{x-3}\) + 6 (đkxd \(x>3\))
A = (\(x\) - 3) - 2.3.\(\sqrt{x-3}\) + 9
A = (\(\sqrt{x-3}\))2 - 2.3.\(\sqrt{x-3}\) + 32
A = (\(\sqrt{x-3}\)- 3)2
Phân tích đa thức thành nhân tử : x^6+x^3-x^2-1 ai giúp mik với
\(f\left(x\right)=x^6+x^3-x^2-1\)
\(f\left(x\right)=x^6-x^3+2x^3-2x^2+x^2-1\)
\(f\left(x\right)=x^3\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^5+x^4+x^3+2x^2+x+1\right)\)
Xét đa thức \(g\left(x\right)=x^5+x^4+x^3+2x^2+x+1\) có bậc 5 là số lẻ. Khi đó giả sử tồn tại 2 đa thức \(h\left(x\right)\) và \(j\left(x\right)\) hệ số nguyên sao cho:
\(g\left(x\right)=h\left(x\right).j\left(x\right)\). Khi đó 1 trong 2 đa thức \(h\left(x\right),j\left(x\right)\) phải có bậc lẻ (vì nếu cả 2 đều bậc chẵn thì thành thử bậc của \(g\left(x\right)\) phải chẵn, mâu thuẫn theo trên).
Không mất tổng quát, giả sử đa thức \(h\left(x\right)\) có bậc lẻ. Khi đó nếu nó có nghiệm hữu tỉ thì gọi nghiệm hữu tỉ này là \(x=\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ;\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(p|1,q|1\) nên \(x=\pm1\). Thử lại, ta thấy 2 nghiệm này đều không thỏa mãn.
Do đó, \(g\left(x\right)\) không có nghiệm vô tỉ nên ta không thể phân tích tiếp \(f\left(x\right)\) thành nhân tử được nữa.
Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử
x^2+x-6
sửa lại
x^2+x-6
=x2+2x-3x-6
=x(x+2)-3(x+2)
=(x+2)(x-3)
\(x^2+x-6\)
\(=x^2-2x+3x-6\)
\(=x\left(x-2\right)+3.\left(x-2\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)
Giá trị của a để đa thức 2x² – 3x + a chia hết cho đa thức x – 2 là
4
2
–2
3
Số đo mỗi góc của lục giác đều là
60º
120º
108º
100º
Kết quả phân tích đa thức x² – x – 6 thành nhân tử là
(x + 3)(x – 2)
(x – 3)(x + 2)
(x + 6)(x – 1)
(x – 6)(x + 1)
Kết quả phân tích đa thức 5x³ – 10x²y + 5xy² thành nhân tử là
– 5x(x + y) ²
5x(x – y) ²
x(x + 5y) ²
x(5x – y) ²
Khai triển hằng đẳng thức (x – 2y) ² ta được:
x² + 4y² – 4xy
x² – 2xy + 4y²
x² – 2xy + 2y²
x² – 4xy + y²
Chọn câu trả lời đúng
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Hình thoi là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
Một mảnh vườn hình vuông có chu vi là 28m. Diện tích của mảnh vườn đó là
49cm²
56m²
784m²
49m²
Rút gọn biểu thức M = x³ – 8 – (x – 1)(x² + x + 1), ta được
2x³– 9
2x³ – 7
– 7
– 9
13cm
7,5cm
6,5cm
10cm
Khi x = –2 thì A = 5
Khi x = 1 thì A = 8
Khi x = –1 thì A có giá trị nhỏ nhất bằng 4
A có luôn có giá trị âm
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4:B
Câu 5: A