viết đoạn văn phân tích điệp ngữ "người đồng mình" trong bài thơ "nói với con"
. Viết đoạn văn ngắn từ 6- 8 câu phân tích tác dụng của điệp ngữ được sử dụng trong hai câu cuối bài thơ. Đoạn văn có sử dụng một cặp từ đồng nghĩa. (gạch chân, chú thích
câu thơ cuối của bài nào thế
viết 1 đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phân tích tác dụng của điệp ngữ đc sử dụng trong 2 câu cuối bài thơ Cảnh Khuya.Đoạn văn có sử dụng 1 cặp từ đồng nghĩa
cứu tui bài này với ae,nhanh hộ tui nha,tui đang cần gấp
viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có sử dụng một phép điệp ngữ, gạch chân và ghi chú thích
cíu mình với, gấp ạ
Phân tích bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương (đoạn 2 từ người đồng mình thương lắm con ơi ..... cực nhọc) Ko lấy trên mạng
1.Viết đoạn văn khoảng nửa trang cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ "Tiếng gà trưa".
2.Phân tích việc tác giả sử dụng điệp ngữ trong bài "Tiếng gà trưa".
Giúp với ạ. T^T
Ko biết thì trả lời làm gì bạn.
Viết đoạn văn 12 câu theo cách quy nạp Phân tích khổ 2 trong bài Nói với con để làm rõ những phẩm chất của người đồng mình và lời dặn dò của người cha trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và thành phần phụ chú
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Mùa xuân người cầm súng.
Lộc giắt đầy trên lưng.
Mùa xuân người ra đồng.
Lộc trải dài nương mạ.
Tất cả như hối hả.
Tất cả như xôn xao.
- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn là: mùa xuân, lộc, tất cả.
- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.
- Cách điệp ngữ: cách nhau.
- Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động, chiến đấu.
Viết đoạn văn phân tích để làm rõ giá trị của điệp ngữ trong đoạn thơ trên đoạn một "Mùa xuân nho nhỏ"
https://download.vn/phan-tich-bai-tho-mua-xuan-nho-nho-cua-thanh-hai-36175 ****************tk
Mình chỉ nghi ý ra rồi bạn nối lại nha
- Điệp ngữ “ta làm” lặp đi lặp lại diễn tả khát vọng muốn được hòa nhập, muốn được cống hiến vào cuộc đời chung, sự nghiệp chung cho đất nước.
- Tác giả ước làm:
+ con chim hót: gọi xuân về, mang tiếng hót ấm áp, tươi vui đến cho cuộc đời
+ cành hoa: để góp vào muôn nghìn hương sắc tô điểm cho cuộc sống, làm đẹp thiên nhiên, cuộc đời
+ nốt trầm: trong bản hòa ca bất tận để làm xao xuyến lòng người.
→ Những hình ảnh tự nhiên, giản dị nhưng lại là những hình ảnh đẹp nhất, tinh túy nhất của cuộc đời để dâng hiến, đóng góp những gì tốt đẹp nhất của bản thân cho quê hương, đất nước, cho cuộc đời.
(liên hệ đến khổ cuối trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương)
→ Với Thanh Hải hóa thân là để dâng hiến, để phục vụ cho một mục đích cao cả. Mỗi con người hãy trở thành “Một mùa xuân nho nhỏ” để làm nên mùa xuân bất tận của đất nước. Ai cũng phải sống có ích cho đời.
- Số từ “một” được lặp đi lặp lại chỉ sự ít ỏi, nhỏ bé, đó chính là một ước nguyện khiêm nhường, giản dị, bình lặng, tất cả tạo thành một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời. Ước nguyện đó đã tạo thành lẽ sống cao đẹp, không chỉ riêng tác giả mà là còn là ước nguyện, lẽ sống của nhiều người, không chỉ một thời mà còn ở nhiều thời.
“Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
- Điệp ngữ “dù là”: khẳng định ước muốn, tâm nguyện thường trực, thường xuyên, bền bỉ vượt thời gian, cả khi trẻ lẫn khi về già, cả khi khỏe mạnh hay bệnh tật. Đặt bài thơ vào cảnh ngộ lúc này của tác giả, ta thấy càng trân trọng hơn ước nguyện cao quý đó của nhà thơ.
→ Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” là một ẩn dụ đầy sáng tạo. “nho nhỏ” và “lặng lẽ” là cách nói khiêm tốn, chân thành; “dâng cho đời” là lẽ sống đẹp, cao cả. Sống hết mình, thủy chung cho đất nước, đem cả cuộc đời mình phục vụ đất nước, cả từ lúc tuổi hai mươi căng tràn sức sống hay khi tóc đã điểm bạc. Thanh Hải đã sống như lời thơ ông tâm tình.
Viết đvan nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối trong bài thơ "Nói với con" của Y Phương. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập và khởi ngữ
Mọi người ơi giúp em với ạ:'))
Linh cập nhật đưa 4 câu thơ đó lên luôn nhe.