từ lụp xụp thuộc tù loại nào
Em hãy cho biết từ " lụp xụp " thuộc loại từ nào ? Tìm từ trái nghĩa với từ " lụp xụp "
Em hãy cho biết tứ LỤP XỤP thuộc loại nào ? A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ
Em hãy cho biết tứ LỤP XỤP thuộc loại nào ? A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ
Em hãy cho biết tứ LỤP XỤP thuộc loại nào ? A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ
Đồng nghĩa với "lụp xụp" là gì?
Bài 1 : Điền cặp từ đồng nghĩa vào các câu thành ngữ sau:
a) Ăn có......chơi có......
b) Vườn........nhà............
Bài 2
a) Giải thích thành ngữ " Quê cha đất tổ ".
b) Tìm 1 thành ngữ khác trái nghĩa với '' Quê cha đất tổ "
Bài 3
a) Giải nghĩa từ " lụp xụp " và " lụp xụp "
Bài 1:
a)Ăn có nơi chơi có chốn
b)Vườn không nhà trống
điền cặp từ đồng nghĩa
trước.......sau..........
1) ) ăn có nơi chơi có chốn
b) vườn không nhà trống
2) '' quê cha đất tổ''quê hương, nơi tổ tiên, ông cha ở đó từ rất lâu đời, về mặt có sự gắn bó tình cảm sâu sắc.
b) khác nghĩa: ko biết
3) a)''lụp xụp'': (nhà cửa) thấp bé, tồi tàn và xấu xí
Cho đoạn văn " Loanh quanh trong rừng...lúp xúp dưới chân"
Từ lúp xúp có thể thay thế cho từ lụp xụp trong đoạn văn trên được không? Vì sao?
Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Nêu Tác dụng?
đc .vì là 2 từ đồng nhĩa
nghệ thuật biểu cảm.Giúp bài văn lôi cốn hay hơn
k mik diểm ;P
Từ lúp xúp không thể thay thế cho từ lụp xụp vì :
Từ lúp xúp gợi dáng hình thấp , đứng liền nhau , còn từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy , tàn tạ
Trong đoạn văn tác giả dùng phép tu từ , có tác dụng mang cảm nhận mới lạ , độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc . Qua đó , khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn !
không . vì nó không phù hợp với ý nghĩa câu văn diễn đạt.
Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.
10.Hai câu trên (" Chẳng bao lâu...như xưa") được liên kết với nhau bằng cách nào?
Câu 12. Trong các câu văn dưới đây, câu nào là câu ghép?
A. Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa.
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
C. Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về.
D. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý.
Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý
ét o ét
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
Cảnh đông con Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác, có mỗi một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì nữa. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó.Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng đem về được một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một bữa cơm lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh.
Nếu em là Bác Lê em sẽ đưa ra lời khuyên gì để mọi gia đình đều được sống trong cảnh no ấm ?
............................................................................................................................
cac cau trong doan van sau duoc noi voi nhau bang cach nao?
Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.
Các câu dc nối với nhau bằng cách nối trực tiếp(dấu chấm).