cac cau trong doan van sau duoc noi voi nhau bang cach nao?
Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.
Câu 12. Trong các câu văn dưới đây, câu nào là câu ghép?
A. Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa.
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
C. Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về.
D. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý.
Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý
ét o ét
Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? “Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Trong các câu sau, câu nào có đại từ làm chủ ngữ?
A. Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những viên đá quý.
B. Họ giúp con cười và giúp con mọi chuyện.
C. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi.
D. Vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác
Các câu sau được liên kết với nhau bởi cách nào? "Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. " *
A. liên kết bằng cách lặp từ.
B. liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
C. liên kết bằng cách sử dụng quan hệ từ
GIÚP Ạ,CẦN GẤP,TICK 1000000000%
Các vế trong câu ghép: “Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn lên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét”, được nối với nhau bằng cách nào? (0,5đ)
Cảnh đông con Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác, có mỗi một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì nữa. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó.Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng đem về được một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một bữa cơm lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh.
Nếu em là Bác Lê em sẽ đưa ra lời khuyên gì để mọi gia đình đều được sống trong cảnh no ấm ?
............................................................................................................................
Bài 2: Các vế của mỗi câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
a. Thầy Thành dạy ở trường Dục Thanh không lâu nhưng thầy đã để lại những ấn tượng, tình cảm sâu đậm trong học trò và các thầy giáo của trường.
b. Bẩm tướng công, tôi là người nhà quan Kinh Kỳ, quan ngài sai tôi đem biếu tướng công 30 lạng vàng
c. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ
d.Mặt trời chưa xuât hiện nhưng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.
Câu: “ Nó rất lười học, chẳng những thế lại còn lì lợm.” có thể thay thế bằng câu nào sau đây
A. Nó đã lì lợm chẳng những thế lại còn học kém.
B. Nó không chỉ lười học mà còn rất lì lợm.
C. Nó rất lười học chẳng thế mà nó rất lì lợm.