Những câu hỏi liên quan
Trần văn Đại
Xem chi tiết
Thu Huệ
5 tháng 3 2020 lúc 21:26

a, dùng pytago tính ra BC = 10 cm

tam giác ABC có AD là phân giác (gt)

=> CD/AC = BD/AB (tính chất)

=> CD + DB/AB+AC = CD/AC + BD/AB

AB = 6; AC = 8; BC = 10 và CD + DB = BC

=> 10/14 = CD/8 = BD/6

=> CD = 40/7 và BD = 30/7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
TuanMinhAms
20 tháng 7 2018 lúc 12:47

Áp dụng Pitago ta có : BC = 10

Áp dụng tính chất của tia phân giác ta có : BD/DC = AB/AC = 3/4

=> BD/BC = 3/7 => BD = 30/7 cm, CD = 40/7 cm

HD // AC => HD / AC = BD / BC

=> HD = 30/70.8 = 24/7 

Do góc HAD = 45 độ => T/g HAD vuông cân => AD^2 = 1152/49 => AD = \(\frac{24\sqrt{2}}{7}\)cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 7 2021 lúc 21:35

A B C 6 D H 8

Vì \(AC\perp AB;HD\perp AB\Rightarrow AC//HD\)

Áp dụng hệ quả Ta lét ta có : \(\frac{BD}{BC}=\frac{HD}{AC}\)(*) 

Vì AD là đường phân giác ^A nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}\)

Lại có : \(BC^2=AB^2+AC^2=36+64=100\Rightarrow BC=10\)cm 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{DC+BD}{AC+AB}=\frac{10}{14}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow DC=\frac{5}{7}AC=\frac{5}{7}.8=\frac{40}{7}\)cm ; \(BD=\frac{5}{7}AB=\frac{5}{7}.6=\frac{30}{7}\)cm 

Thay vào (*) ta được : \(\frac{\frac{30}{7}}{10}=\frac{HD}{8}\Rightarrow10HD=\frac{240}{7}\Rightarrow HD=\frac{24}{7}\)cm 

Có :  \(\frac{BH}{AB}=\frac{HD}{AC}\)( hệ quả Ta lét ) \(\Rightarrow BH=\frac{AB.HD}{AC}=\frac{6.\frac{24}{7}}{8}=\frac{18}{7}\)cm 

\(\Rightarrow AH=AB-BH=6-\frac{18}{7}=\frac{24}{7}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác AHD vuông tại H ta có : 

\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{24}{7}\right)^2+\left(\frac{24}{7}\right)^2=2\left(\frac{24}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow AD=\frac{24\sqrt{2}}{7}\)cm o.O bạn check lại xem nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
10 tháng 7 2017 lúc 21:00

xét tam giác ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(pytagor\right)\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

xét tam giác ABC ta có AD  là đường phân giác => \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{5}{7}\)

=> BD= 30/7 (cm) ; DC= 40/7 (cm)

b/ có DH  vuông góc AB ; AC vuông góc AB (tam giác vuông)

=> DH//AC => \(\frac{DH}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{BH}{AB}\)(hệ quả Thales) => \(DH=\frac{AC.BD}{BC}=\frac{24}{7}\left(cm\right)\)

ta có HAD=CAD (p/giác) ; HDA=CAD( 2 góc slt; DH//AC) => HAD=HDA => tam giác AHD cân tại H

mà tam giác AHD vuông tại H => tam giác AHD vuông cân tại H

=> \(AD^2=2DH^2\)=> \(AD=\frac{24\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

mình ko tính ra số thập phân. Bạn tự tính nhé. Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Đàm Hương Giang
11 tháng 7 2017 lúc 11:30

Thanks bạn

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 15:13

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 15:26

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trần Bảo Thuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Mỹ Trinh
8 tháng 4 2017 lúc 10:10

A B C 6 10 D H K

a, Xét \(\Delta ABC\)VUÔNG tại A

Áp dụng định lý pitago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow AB^2=100-36\)

\(\Rightarrow AB^2=64\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{64}=8\)

VẬY AB=8 cm

b, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)CÓ:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90độ\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)(ch-gn)

\(\Rightarrow AD=HD\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c,Do \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(câub\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BDH}\)(2 góc tương ứng)

lại có \(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADK}=\widehat{BDH}+\widehat{HDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\)

Xét \(\Delta KBD\) VÀ \(\Delta CBD\)CÓ:

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(Do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta KBD=\Delta CBD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BK=BC\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại B

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
8 tháng 4 2017 lúc 11:05

uhuhuhu sợ bài này lắm rồi !

Bình luận (0)
Trần Bảo Thuyên
10 tháng 4 2017 lúc 20:36

Có câu c ko bn???

Bình luận (0)
Seng Long
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyen
2 tháng 2 2021 lúc 22:46

câu a là chứng minh goc BAC nhé

Bình luận (0)