viết phương trình:
Cho ba điểm ABC với A (-2,2) B(1,-3)C(3,-1) a) viết phương trình tổng quát AB, AC, BC b) viết phương trình các đường cao c) viết phương trình tổng quát trung tuyến BM d) viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác abc
a: vecto AB=(1;-1); vecto AC=(2;1); vecto BC=(1;2)
AB có VTPT là (1;1)
Phương trình AB là;
1(x-1)+1(y+1)=0
=>x+y=0
AC có VTPT là (-1;2)
PT AC là:
-1(x-1)+2(y+1)=0
=>-x+1+2y+2=0
=>-x+2y+3=0
BC có VTPT là (-2;1)
PT BC là;
-2(x-2)+1(y+2)=0
=>-2x+y+6=0
b: AH có VTPT là (1;2)
Phương trình AH là:
1(x-1)+2(y+1)=0
=>x-1+2y+2=0
=>x+2y+1=0
Cho △ABC biết A(-2;4) B(5;5) C(6;-2)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB
b) Viết phương trình đường trung tuyến BK
c) Viết phương trình đường tròn tâm B,bán kính AC
d) Viết phương trình đi qua 3 điểm A,B,C
a: vecto AB=(7;1)
=>(d) có VTPT là (7;1)
Phương trình (d) là;
7(x-6)+1(y+2)=0
=>7x+y-40=0
b: Tọa độ K là:
x=(6-2)/2=2 và y=(4-2)/2=1
B(5;5); K(2;1)
vecto BK=(-3;-4)=(3;4)
=>VTPT là (-4;3)
Phương trình BK là:
-4(x-2)+3(y-1)=0
=>-4x+8+3y-3=0
=>-4x+3y+5=0
c: \(AC=\sqrt{\left(6+2\right)^2+\left(-2-4\right)^2}=10\)
Phương trình (C) là:
(x-5)^2+(y-5)^2=10^2=100
cho tam giác abc có a (1,3) b(-2,4) c (5,-1) a) viết phương trình đường tròn tâm B đi qua c b) viết phương trình đường tròn đường kính ac c) viết phương trình đường tròn tâm tiếp xúc cạnh bc d) viết phương trình ngoại tiếp tám giác anc
cho tam giác ABC có A(-1;2), B(-2;-1) và C(3;-2)
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua cạnh AC
b) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến BN
c) Viết phương trình tham số của đường cao AH
d) Viết phương trình tham số của đường trung trực đoạn AB
e) Viết phương trình tham số của đường thẳng qua A và song song BC
f) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(3;-1) và vuông góc với OB
g) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và song song với
(d): \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-5t\\y=1+2t\end{matrix}\right.\)
a: vecto AC=(4;-4)=(1;-1)
Phương trìh tham số là:
x=-1+t và y=2-t
b: Tọa độ N là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+3}{2}=\dfrac{2}{2}=1\\y=\dfrac{2-2}{2}=0\end{matrix}\right.\)
N(1;0); B(-2;-1)
vecto BN=(3;1)
Phương trình tham số là:
x=1+3t và y=0+t=t
c: vecto BC=(5;-1)
=>vecto AH=(1;5)
Phương trình tham số AH là:
x=-1+t và y=2+5t
Cho mặt phẳng oxy , cho 3 điểm A(2;-1) B(4;5) C(-3;2) và đường thẳng d có phương trình : x-3y+3=4 a. Viết phương trình tổng quát của đường cao
b. Viết phương trình tham số của đường trung tuyến AM
c. Viết phương trình đt đi qua A vuông góc với B
d. Viết phương trình đt đi qua B//D e. Viết ptđt song song cách BC
Cho A (1,-1) B(2,-2)C(3,0) a) viết phương trình tổng quát AB,AC,BC b) viết phương trình các đường cao AH. Tìm tọa độ h c) viết phương trình tổng quát đường cao AH trung tuyến kẻ từ a,b,c d) viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác abc
a: vecto AB=(1;-1); vecto AC=(2;1); vecto BC=(1;2)
AB có VTPT là (1;1)
Phương trình AB là;
1(x-1)+1(y+1)=0
=>x+y=0
AC có VTPT là (-1;2)
PT AC là:
-1(x-1)+2(y+1)=0
=>-x+1+2y+2=0
=>-x+2y+3=0
BC có VTPT là (-2;1)
PT BC là;
-2(x-2)+1(y+2)=0
=>-2x+y+6=0
b: AH có VTPT là (1;2)
Phương trình AH là:
1(x-1)+2(y+1)=0
=>x-1+2y+2=0
=>x+2y+1=0
2. Đối với phương trình bậc hai a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Bài tập 1. Cho tam giác ABC có A(2;0),B(0;4) , C(1;3) , đường thẳng Delta / 3 * x - y - 2 = 0 . a. Viết phương trình đường cao AH . b. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC. c. Viết phương trình đường thẳng AB. d. Viết phương trình đường thẳng qua C và có hệ số góc k = - 3 . e. Viết phương trình đường trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC. f. Viết phương trình đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB. g. Viết phương trình đường thẳng qua B và vuông góc với Delta h. Viết phương trình đường thẳng qua C, cắt các tia Ox,Oy^ prime lần lượt tại M, N sao cho OM = 2ON . i. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên Delta.