Những câu hỏi liên quan
Pubbin
Xem chi tiết
Linh Linh
19 tháng 5 2021 lúc 16:12

quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật

hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 5 2021 lúc 16:24

*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác

*Mối quan hệ rắn và chuột:

- Khi số lượng chuột tăng  rắn có đầy đủ thức ăn  tăng khả năng sinh sản số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng  chuột bị rắn ăn nhiều  tử vong tăng, sinh sản giảm  số lượng chuột giảm

Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn 

Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 3 2023 lúc 9:24

loading...  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 8:48

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2017 lúc 4:44

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2019 lúc 5:29

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 9:47

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2018 lúc 9:31

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Bình luận (0)
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 3 2020 lúc 21:41

a. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu mối quan hệ cộng sinh

b.Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối là mối quan hệ hội sinh

c. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông là quan hệ hỗ trợ cùng loài

d. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi là quan hệ kí sinh vật chủ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bảo Anh
11 tháng 4 2020 lúc 9:43

Đáp án:

a) Cộng sinh

b) Hội sinh

c) Hỗ trợ (đồng loại)

d) Kí sinh

Chúc học tốt!!!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2018 lúc 11:53

Đáp án C

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.

(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.

(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.

(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.

(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.

Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.

Bình luận (0)