Những câu hỏi liên quan
Phượng Phạm
Xem chi tiết
LÊ VŨ QUỲNH NHƯ
19 tháng 8 2023 lúc 12:07

1.a) 20;70

b) 28;42

c) có

2. a) có

b) không

 

 

Bình luận (0)
Vì hieu
Xem chi tiết
Cao Khánh An
Xem chi tiết
Cao Khánh An
3 tháng 3 2019 lúc 15:30

các bạn giúp mk với mai phải nộp rùi

Bình luận (0)
cô bé ngốc nghếch
Xem chi tiết
trinh thi anh thu
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
8 tháng 8 2017 lúc 23:55

a, x là số dương

\(\Rightarrow x>0\)

\(\Rightarrow\frac{a-2014}{7}>0\)

\(\Rightarrow a-2014>0\)

\(\Rightarrow a>2014\)

b, x là số âm

\(\Rightarrow x< 0\)

\(\Rightarrow\frac{a-2014}{7}< 0\)

\(\Rightarrow a-2014< 0\)

\(\Rightarrow a< 2014\)

c, x không phải là số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm

\(\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow\frac{a-2014}{7}=0\)

\(\Rightarrow a-2014=0\)

\(\Rightarrow a=2014\)

Bình luận (0)
vũ hồng nhung
Xem chi tiết
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 14:52

20 = 22.5; 28 = 22.7; 42 = 2.3.7; 70 = 2.5.7

a,10 = 2.5 vậy 10 là ước chung của 20 và 70

b, 14 = 2.7 vậy 14 là ước chung của 28; 42; 70

c, 2 = 2

Số 2 là ước chung của tất cả các số đó

 

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh chi
Xem chi tiết
KhảTâm
2 tháng 8 2019 lúc 8:45

1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.

2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)

3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.

Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 16:28

a/ Ta có: `2a = 3b => a/3 = b/2`

Đặt `a/3 = b/2 = k`   \(\left(k\ne0\right)\)

`=> a = 3k ; b = 2k`

`=> M =`\(\dfrac{\left(3k\right)^3-2.3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}{\left(3k\right)^2.2k+3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}=\dfrac{27k^3-24k^3+8k^3}{18k^3+12k^3+8k^3}=\dfrac{11k^3}{38k^3}=\dfrac{11}{38}\)

Vậy `M = 11/38`.

b/ Giả sử tồn tại số chính phương `a^2` có tổng các số tự nhiên là 20142015

Vì \(20142015⋮3\) nên \(a^2⋮3\)

\(\Rightarrow a^2⋮3^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮9\)

Mà \(20142015⋮9̸\Rightarrow a^2⋮9̸\) (vô lí)

`=>` Không tồn tại số chính phương `a^2` nào có tổng các số tự nhiên là 20142015

\(\Rightarrow\) 1 số tự nhiên có tổng các chữ số là `20142015` không phải là số chính phương   (đpcm)

Bình luận (0)