Những câu hỏi liên quan
Toàn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 10 2023 lúc 12:00

Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng

Tác dụng: 

- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.

- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm

Bình luận (0)
Nguyễn Ly Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 3 2022 lúc 9:13

Em tham khảo nha:

Nguồn: Hoidap247

 Với việc sử dụng liên tiếp các  tác giả từ ngữ biểu cảm vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Ôi! (Câu cảm thán) Với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù. Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người. 

Bình luận (0)
Vy Đinh
7 tháng 3 2022 lúc 9:23

Tham khảo:

            Ở bài thơ ta thấy biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ là nhân hoá "trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" và điệp từ "trăng". Mục đích và tác dụng các biện pháp nghệ thuật làm câu thơ thêm sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm. Đồng thời, ta thấy được sự gắn bó giữa thi nhân và vầng trăng. Ôi, đó là thứ tình cảm được nhà thơ gửi gắm trong vầng trăng, trong thiên nhiên tươi là sự yêu quý,  say mê, trân trọng ngay trong ngục tù tăm tối.

- Cảm thán: Ôi.
Bình luận (0)
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Linh Linh
15 tháng 4 2021 lúc 21:09

- Biện pháp nghệ thuật: so sánh: Không khí lặng im như bị gió chặt đứt ra từng khúc, gió lại giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.

- Tác dụng:

+ Biện pháp so sánh nêu lên cảm nhận của anh thanh niên về sự khắc nghiệt của thời tiết.

+ Khắc họa không gian núi rừng Sa Pa vào lúc 1 giờ sáng – giờ ốp của anh thanh niên: vắng lặng, giá rét…

+ Qua biện pháp so sánh cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh thanh niên. Người con trai ấy vẫn miệt mài, nghiêm túc thực hiện công việc của mình theo đúng lịch trình dù không có ai theo dõi, dù điều kiện thời tiết khó khăn.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 21:11

- Biện pháp nghệ thuật: so sánh: Không khí lặng im như bị gió chặt đứt ra từng khúc, gió lại giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.

- Tác dụng:

+ Biện pháp so sánh nêu lên cảm nhận của anh thanh niên về sự khắc nghiệt của thời tiết.

+ Khắc họa không gian núi rừng Sa Pa vào lúc 1 giờ sáng – giờ ốp của anh thanh niên: vắng lặng, giá rét…

+ Qua biện pháp so sánh cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh thanh niên. Người con trai ấy vẫn miệt mài, nghiêm túc thực hiện công việc của mình theo đúng lịch trình dù không có ai theo dõi, dù điều kiện thời tiết khó khăn

Bình luận (0)
Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 8:58

Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa

Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 8 2023 lúc 8:59

Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn. 

Bình luận (0)
Hius.t2
19 tháng 8 2023 lúc 12:46

+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''
+nhân hóa:'' nhớ''
=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Bình luận (0)
LV linnaeus
Xem chi tiết
????????
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 8 2021 lúc 21:51

Em tham khảo:

Trong câu thơ :" Cỏ cây chen đá,lá chen hoa." tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ và nhân hóa

Việc sử dụng các biện pháp tu từ làm cho câu văn trở nên hấp dẫn hoen,sinh động hơn cụ thể nhue

Điệp ngữ " chen" nhằm nhấn mạnh và khiến cho người đọc ấn tượng hơn và tưởng tượng ra hình ảnh của cỏ ,đá,lá,hoa chen với nhau

Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn và giàu sắc thái biểu cảm hơn 

Bình luận (0)
HMinhTD
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 4 2023 lúc 8:17

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh

Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết