Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 13:27

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm có dạng là \(X=\overline{abc}\)

X chia hết cho 5 nên c=5 hoặc c=0

TH1: c=5

a có 9 cách chọn

b có 10 cách chọn

Do đó: Có 9*10=90 số có có 3 chữ số có chữ số 5 ở tận cùng mà vẫn chứa số 5 chia hết cho 5(1)

TH2: c=0

Muốn X có chứa chữ số 5 thì một trong hai số a,b phải là số 5

Nếu a=5 thì b có 10 cách chọn

=>Có 10 cách

Nếu b=5 thì a có 9 cách chọn

=>Có 9 cách

=>Có 10*9=19 số có 3 chữ số có tận cùng là 0 nhưng vẫn chứa số 5(2)

Từ (1),(2) suy ra số lượng số tự nhiên thỏa mãn vừa là số có 3 chữ số, vừa chứa số 5 vừa chia hết cho 5 là:

90+19=109 số

=>Chọn D

 

nguyễn danh bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Khánh
28 tháng 3 2018 lúc 20:03

k cho mình mình sẽ giải ngay

13	Trần Mai Hương
28 tháng 4 2022 lúc 19:35

108,1:46=?

phạm ngọc nhi
Xem chi tiết
nguyenvanthai
14 tháng 11 2015 lúc 17:08

ta có :   n+18 và n+19 là hai số tự nhiên liên tiếp 

nên tích của chúng là một số chẵn

 mà một số chẵn luôn chia hết cho hai 

  vậy nó chia hết cho 2

 

Hoàng Thị Hồng Gấm
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
TNT học giỏi
11 tháng 5 2018 lúc 20:28

kết quả của phép tính là

    => 1 

nên bài này bằng 1

Nguyễn Trung Dũng
11 tháng 5 2018 lúc 20:29

tại sao kết quả phép tính =1

Lê Phạm Phương Uyên
11 tháng 5 2018 lúc 20:34

Đề bài là gì bạn?

Phạm thuỳ Duyên
Xem chi tiết
.
6 tháng 1 2020 lúc 20:50

Ta có : M=2+22+23+...+2107+2108

               =(2+23+25)+(22+24+26)+...+(2104+2106+2108)

               =2(1+22+24)+22(1+22+24)+...+2104(1+22+24)

               =2.21+22.21+...+2104.21 chia hết cho 21

Vậy M chia hết cho 21.

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
6 tháng 1 2020 lúc 20:52

Ta có : M = 2 + 22 + 23 + 24  .... + 2107 + 2108

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
6 tháng 1 2020 lúc 20:52

xin lỗi mình bấm nhầm

Khách vãng lai đã xóa
Bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 5 2019 lúc 14:16

Đặt \(S=\frac{A}{B}\)

Biến đổi B 

 \(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{1}{108}\)

\(=\left(\frac{108}{1}+1\right)+\left(\frac{107}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{108}+1\right)-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}+\frac{109}{109}-109\)

\(=109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)\)

\(\Rightarrow s=\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}}{109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)}=\frac{1}{109}\)

KO hiểu em hỏi nhé

Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 5 2019 lúc 14:19

Em ko cần đặt \(S=\frac{A}{B}\)cũng được nhé tại vì anh có thói quen đặt

Kiệt Nguyễn
5 tháng 5 2019 lúc 15:39

\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)

\(\Rightarrow B=1+\left(1+\frac{107}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{107}\right)+\left(1+\frac{1}{108}\right)\)\(\Rightarrow B=\frac{109}{109}+\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)+\frac{109}{109}\)

\(\Rightarrow B=109\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\right)\)

Dấu ngoặc ở B giống A nên \(\frac{A}{B}=\frac{1}{109}\)

Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 5 2016 lúc 22:00

 =  106/105 x 107 / 106 x 108 / 107 x 109/108 x 110/109

=  110/105

=22/21

Thắng Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 22:03

\(=\frac{106}{105}\times\frac{107}{106}\times...\times\frac{110}{109}\)

\(=\frac{106\times107\times...\times110}{105\times106\times...109}\)

\(=\frac{110}{105}=\frac{22}{21}\)

Khánh Nam
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
20 tháng 7 2015 lúc 7:26

101-102-(-103)-104-(-105)-106-(-107)-108-(-109)-110

= 101 - 102 + 103 - 104 + 105 - 106 + 107 - 108 + 109 - 110 

=  (101 - 102) + (103 - 104) + (105 - 106) + (107 - 108) + (109 - 110)

= (-1) +  (-1) +  (-1) +  (-1) +  (-1)

= (-1) . 5

=-5

 

Tiểu Thần Đồng Toán Học
20 tháng 7 2015 lúc 7:36

Chuẩn