Ông Hai là một người nông dân hay làm, chịu khó
cảm nhận nhân vật Ông Hai là một người nông dân hay làm, chịu khó
Em ơi, chị thấy trong tác phẩm ''Làng'' thì ông Hai được miêu tả ở khía cạnh lòng yêu nước ấy, em xem lại xem có nhầm đề không nhé!
Câu hỏi 9
Câu nào dưới đây sử dụng thành ngữ "Chịu thương chịu khó" chưa phù hợp? A. Các bác nông dân vất vả sớm hôm, chịu thương chịu khó để làm ra hạt gạo. B. Ông bà đã cố gắng rất nhiều để lúc tuổi già được chịu thương chịu khó. C. Bố mẹ Hà rất chịu thương chịu khó, chăm chỉ làm lụng. D. Bạn Tuấn chịu thương chịu khó giúp đỡ bố mẹ công việc nhà.Ơ SAO CỦA TÔI LÀ A.DÃI NẮNG DẦM MƯA ĐÚNG
Bài tập tình huống
1/ Khi sang nhà chú Bình chơi , An thấy chú Bình thu hoạch đậu phộng rồi vùi cây đậu phộng vào trong đất . Theo em , chú Bình làm thế để làm gì ?
2/ Trong dịp về quê thăm ông bà , An thấy trên các thửa ruộng , các bác nông dân đang rãi một loại bột màu trắng lên ruộng . Theo em , các bác ấy làm gì ? Làm như vậy nhằm mục đích gì ?
3/ Cạnh nhà bạn Hà có một gia đình trồng rau . Hà quan sát thấy , trước khi mang rau đi ra chợ bán một hai ngày thì bác hàng xóm hay phun lên rau thuốc gì đó có mùi rất khó chịu . Theo em , bác hàng xóm làm như vậy đúng hay sai , vì sao ? Nếu em là Hà thì em xử lí như thế nào ?
1. Theo em, chú Bình làm thế để cho cây đậu phộng vẫn mọc thêm nữa.
2. Theo em, các bác làm vậy để bảo vệ bụi bẩn cho cây.
3. Theo em, bác hàng xóm làm như vậy là sai, vì sẽ ảnh hưởng đến thực phẩm và môi trường sống. Nếu là Hà, em sẽ khuyên các bác ko nên làm như vậy
Mình làm sai thì thôi nhé :p
1đấm vào mặt chú bình
2nhamwf hít ma túy nên báo công an
3đốt mẹ rau đi
Bạn làm các kiểu gì vậy ?......
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.
Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Có thể dùng cho cả 3 phần
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?
A. Dân tộc Chăm
B. Dân tộc Kinh
C. Dân tộc Nùng
Đây là truyện cổ tích của dân tộc Nùng.
Tâm trạng ông Hai, trong những ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, được Kim Lân miêu tả:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây... ” – cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng? ...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay, về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (...).
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. về bây giờ ra ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”
(Làng – Kim Lân)
Cho câu văn “Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến.”
Lấy câu văn này làm câu chủ đề để phân tích đoạn trích trên, hãy triển khai thành một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, (gạch chân chú thích lời dẫn trực tiếp và câu ghép).
- Về hình thức: chép chính xác câu chủ đề đã cho để tạo thành đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu (tối thiểu 8 câu, tối đa 12 câu), theo phương pháp quy nạp, có liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng, có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép.
- Về nội dung: chỉ phân tích đoạn trích đã cho để làm rõ ý khái quát: ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế (độc thoại nội tâm rất lô-gic, đa dạng kiểu câu, giọng điệu,... ), nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân (yêu làng kháng chiến, đặt tình yêu với đất nước lên trên,...)
- Tham khảo đoạn văn:
Trong đoạn văn được trích từ tác phẩm Làng của Kim Lân, ta thấy lời người đàn bà đi tản cư thông báo về cái tin dữ “cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”... đã ám ảnh ông Hai, khiến ông có ý định “Hay là quay về làng?” ... (1). Đây là lời độc thoại nội tâm rất chân thực diễn tả những suy nghĩ, băn khoăn, không muốn rời xa cái làng mà mình vốn luôn hãnh diện, luôn “khoe ” (2). Thế nhưng suy nghĩ sai lầm ấy đã bị dập tắt ngay khi tác giả miêu tả một cách rất tinh tế những dòng độc thoại nội tâm của nhân vật (3). Bởi ông Hai hiểu rằng quay về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là chấp nhận làm nô lệ (4). Rồi ông mường tượng ra quá khứ đen tối và nhục nhã của kiếp sống trước mà còn cảm thấy “rợn cả người” (5). Trong con người ông Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt giữa sáng và tối, được và mất (6). Để rồi người nông dân tản cư ấy đi đến quyết định dứt khoát: “Không thế được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” (7). Thù cái làng mà mình đã từng yêu thương, từng gắn bó như máu thịt, đó là sự hi sinh vì làng đó đã theo Tây phản bội đất nước(8). Điều đó chứng tỏ ông Hai đã đặt tình yêu kháng chiến, yêu lãnh tụ lên trên tất cả. Lòng yêu nước đã bao trùm lên tình cảm làng quê, đây là nét mới, là chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng, tình cảm của người nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp (9). Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến (10).
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.
Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào?
A. Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân
B. Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
C. Phân tích những tác phẩm của nhà văn Kim Lân
D. Phân tích nghệ thuật văn chương của Kim Lân
Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
Những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân đó là : quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Ông bà thường ra đồng vào lúc sáng sớm, trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ không để cho đất nghỉ, cũng chẳng lúc nào ngơi tay.
Các bạn viết giúp mk một đoạn văn khoảng 20 dòng miêu tả con trâu trong đồng ruộng(sớm hôm gắn bó vs người nông dân) theo dàn ý này vs ak!
-Trâu luôn là biểu tượng của ngành nông nghiệp Việt Nam
-Trâu cần cù,chăm chỉ,chịu khó,gắn bó thân thiết với người nông dân qua bao thế hệ.Vì vậy trâu có vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp
-Trâu có thân hình vạm vỡ nên sức lực của trâu cũng rất khỏe.Vì thế mà nó có thể làm những việc nặng giúp con người
-Lực kéo TB từ 70kg-75kg bằng 0.36-0.4 mã lực
Trâu loại "A" một ngày có thề cày được 3-4 sào,trâu loại"B" một ngày có thể cày được 2-3 sào,trâu loại"C" một ngày có thể cày được 1-2 sào.
-Từ ngày xưa,trêu đã có mặt trong việc đồng án.Con người sử dụng sức kéo của trâu để cấy cày,kéo xe,kéo lúa,...Trâu dần dần trở thành người bạn của nông dân Việt Nam trên mọi cánh đồng.
Vì vậy mà ông bà ta có câu:"Con trâu là đầu cơ nghiệp"