Những câu hỏi liên quan
trần lê hiếu
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
1 tháng 4 2021 lúc 17:55

a)Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (ĐL Pytago)

\(5^2=3^2+AC^2\)

25=9+\(AC^2\)

25-9=\(AC^2\)

\(AC^2\)=16

Vậy...

b)góc BAC=góc DAC(2 góc này ở vị trì kề bù)

Xét tam giác BAC  và tam giác DAC có:

BC=AD(gt)

góc BAC=góc DAC(cmt =90độ )

AC cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(2 cgv)

\(\Rightarrow BC=DC\)(..)(1)

và góc B= góc D(...)(2)

Từ (1) và(2)có tam giác BCD cân tại C

 

Bình luận (0)
anhdivebongtoikhuatloi
Xem chi tiết
Phạm Hiển Vinh
Xem chi tiết
nguyễn hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 21:43

a: BC=căn 8^2+6^2=10cm

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCDE và ΔCBE có

CD=CB

góc DCE=góc BCE

CE chung

=>ΔCDE=ΔCBE

c: ΔCBD có CB=CD nên ΔCBD cân tại C

Bình luận (0)
Phạm Sơn Thủy Nguyên
Xem chi tiết
Hậu Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 19:50

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

Bình luận (1)
Hậu Lương
9 tháng 4 2022 lúc 5:43

A acbangwf cái mm

Bình luận (0)
Đỗ Thư
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 15:26

A B C D E F O

Hình mình vẽ hơi sai vì mình không đo

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 15:31

a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2

=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64

=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AC chung

góc BAC=DAC=90 độ

AD=AB(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)

Bình luận (0)
Đỗ Thư
22 tháng 3 2016 lúc 16:42

Vậy là được rồi cám ơn bạn nha 

Bình luận (0)
bùi đức thắng
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
4 tháng 5 2020 lúc 21:37

a) Ta có: AC2+BC2=82+152=289

               AB2=172=289

=> AC2+BC2=AB2

=> \(\Delta ABC\)vuông tại C (theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có \(\Delta ACD\)vuông tại C

=> AC2+DC2=AD2  

= 82+62= 100

=> AD=\(\sqrt{100}\)=10(cm)

=> Chu vi \(\Delta ABD\)là:

AD+AB+DC+CB=10+6+15+17=48(cm)

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 5 2018 lúc 10:30

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

Bình luận (0)