Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 7:42

Chọn B

Bình luận (0)
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
Thoa Lê
15 tháng 3 2022 lúc 10:58

B

B

C

B

D

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
15 tháng 3 2022 lúc 10:58

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
15 tháng 3 2022 lúc 10:58

B

B

C

B

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 3:32

Đáp án D

Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở trong ống dẫn trứng của con cái

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 8:08

Đáp án D

Bình luận (0)
Mỹ Khánh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
9 tháng 3 2022 lúc 8:57

C

A

C

B

B

D

A

A

B

A

Bình luận (0)
Tòi >33
9 tháng 3 2022 lúc 8:58

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.                          B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.                   D. Vành tai lớn.

Câu 2. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Ong mật.                                                   B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.                            D. Bướm cải.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

Câu 5. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 6. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.                                                   B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.                 D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 7: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A. Da khô có vảy sừng bao bọc                     B. Mắt có mi cử động, có nước mắt

C. Có cổ dài                                                   D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 8: Trứng của thằn lằn có đặc điểm:

A. Vỏ dai và nhiều noãn hoàng                               B. Vỏ dai và ít noãn hoàng

C. Vỏ mềm và nhiều noãn hoàng                  D. Vỏ mềm và ít noãn hoàng

Câu 9: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối

A. 1                       B. 2                        C. 3                                  D. 4

Câu 10: Lớp Bò sát được hình thành cách đây khoảng

A. 280 – 230 triệu năm                        B. 320 – 380 triệu năm

C. 380 – 320 triệu năm                        D. 320 – 280 triệu năm

Bình luận (0)
NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
16 tháng 2 2022 lúc 22:59

TK :
I - ĐỜI SỐNG Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt. Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp). II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài Than lằn bóng đuôi dài (hình 38.1) có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu. 2. Di chuyển Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước. Hình 38.2 minh hoạ động tác thân và đuôi của thằn lằn bò trên mặt đất ứng với thứ tự của chi trước và chi sau giống như người leo thang

Bình luận (1)
Thư Phan
16 tháng 2 2022 lúc 22:59

Tham khảo:  có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.

Bình luận (7)
NGUYÊN THANH LÂM
16 tháng 2 2022 lúc 23:00

TK :
I - ĐỜI SỐNG Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt. Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp). II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài Than lằn bóng đuôi dài (hình 38.1) có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu. 2. Di chuyển Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước. Hình 38.2 minh hoạ động tác thân và đuôi của thằn lằn bò trên mặt đất ứng với thứ tự của chi trước và chi sau giống như người leo thang

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2017 lúc 4:09

Đáp án C
Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở hang đất khô.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2019 lúc 18:09

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2017 lúc 14:18

Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn là động vật biến nhiệt

→ Đáp án A

Bình luận (0)