Những câu hỏi liên quan
nguyễn chu pi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Vũ Tri Hải
17 tháng 6 2017 lúc 22:36

xem lại đề bạn nhé vì với m = 5; n = 3 thì bài toán không đúng.

Nguyen Viet Bac
Xem chi tiết
Hằng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 10 2021 lúc 8:50

a/

(n+1) và (n+2) là hai số TN liên tiếp nên chắc chắn 1 trong 2 số phải là số chẵn nên tích chia hết cho 2

b/

+ Nếu n chẵn => n+1 và n+5 lẻ => tích của chúng lẻ không chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ => n+1 và n+5 chẵn => tích của chúng chẵn nên chia hết cho 2

=> (n+1)(n+5) chia hết cho 2 với mọi n lẻ

Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong linh
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
2 tháng 1 2016 lúc 20:31

Khi a là 1 thì 2a=1

mà bất cứ số nào cũng chia hết cho1 

=> 2.a.(2.a-1).....(a+3).(a+2).(a+1) chia hết cho 1

=>2.a.(2.a-1).....(a+3).(a+2).(a+1) chia hết cho 2a  (ĐPCM)

=> NHỚ TICK CHO MK ĐÓ NHA !!!!!!!!!!!!!!

Thám tử lừng danh
2 tháng 1 2016 lúc 21:04

ai trả lời nhanh và đúng tớ sẽ tick 5 lần đúng nhé

Ran Mori
16 tháng 1 2016 lúc 16:18

  2 chia hết cho 2 
và a.a+1 chia hết cho 2 
và (a+3).(a+2) chia hết cho 2 
nên 2a.a+1. ... .(a+3).(a+2).(a+1) chia hết cho 2^3 

tick nhe
học giỏi nhé

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
 Đào Xuân Thế Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Phí Mạnh Huy
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Chi
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ngọc minh châu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 9:10

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 là số chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 10 là số chẵn => n + 10 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (n + 7).(n + 10) luôn chia hết cho 2 ( đpcm)

b) Do 4n; 8n là số chẵn => 4n + 1; 8n + 3 là số lẻ

=> (4n + 1).(8n + 3) là số lẻ, không chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (4n + 1).(8n + 3) không chia hết cho 2 ( đpcm)

Tan Nguyen
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 8 2016 lúc 18:33

Ta có

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+2\right)\)

Ta có \(n\left(n-1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 2 vì có tích 2 số tự nhiên liên tiếp

           \(n\left(n-1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 3 ví là tích 3 số tự nhiên liên tiếp

Mà (2;3)=1

=>\(n^3-n\) chia hết cho 6 (đpcm)

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 18:33

Ta có : \(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ta có : \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.3 = 6