Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tài
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 21:18

Tham khảo

 

Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

Hậu quả: Chấm dứt tư cách của nước ta là nhà nước phong kiến độc lập mà biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

sky12
17 tháng 3 2022 lúc 21:22

Bạn xem lại bài này nhé

A.Nội dung

Hiệp ước hắc măng:

- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì,Thanh-Nghệ Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì

- Triều đình cai quản Trung Kì nhưng mọi việc phải thông qua Khâm sứ Pháp

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân ra khởi Bắc và Nam kì

Hiệp ước nhâm tuất:

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì(Gia Định,Định Tường,Biên Hòa) và đảo Côn Lôn

- Mở ba của biển cho Pháp buôn bán

- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha truyền đạo Gia Tô

- Bôi thường cho Pháp một khoản chiến phí.Khi nào triều đình bắt dân chúng ngừng kháng chiến thì Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long

B.Hậu quả

- Đất nước ta mất đi một phần chủ quyền lãnh thổ quan trọng

- Khiến nước ta trở thành thuộc địa dưới sự bảo hộ của thực dân Pháp

- Lãnh thổ bị chia cắt,nhân dân cực khổ ⇒ Sau đó triều đình Huế từ từng bước đầu hàng đến đầu hàng hoàn toàn,nhân dân phải chịu cảnh "một cổ hai tròng"

- Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân bị triều đình đàn áp

- Do sự nhu nhược,hèn nhát của triều đình Nguyễn nên bỏ lỡ nhiều cơ hội quan trọng để đánh Pháp ra khỏi nước ta

nguyen minh
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 11:21

Tham khảo:

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng tất cả việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công chuyện của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi chuyện giao thiệp với nước ngoài(kể cả với Trung Quôc)đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì

=> Triều đình Huế hèn nhát,nhu nhược,việc kí hiệp ước này càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

_sinya.volkov_
13 tháng 3 2022 lúc 11:37

*Hiệp ước Nhâm tuất:

- Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tư do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí.

*Hiệp ước Hắc măng:

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nên bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì; cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp; triều đình được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.

*Hậu quả:

- Chấm dứt sự tồn tại cảu triều đại pk nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là cđ thuộc địa nửa pk.

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
17 tháng 3 2022 lúc 19:23

Tham Khảo

 

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) gồm 12 điều, hai nội dung quan trọng và nặng nề nhất là triều đình Huế phải nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam kỳ và Côn Đảo với tất cả chủ quyền (điều 3), và bồi thường chiến phí với số tiền lên đến 4 triệu franc bạc (tương đương 2.880.000 lạng bạc) trong vòng 10 năm (điều 8).  
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 19:28

Tham khảo

 

Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 22:55

- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

  
Thiên sơn
28 tháng 1 2023 lúc 9:17

 Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

  

nguyen minh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 11:29

tham khảo

 Hậu quả của hiệp ước Pa-tơ-nốt là: Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.

- Hậu quả của hiệp ước Hác-măng: Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến của triều Nguyễn với tư cách 1 quốc gia phong kiến độc lập đã hoàn toàn sụp đổ 

 Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.

Nguyễn Thế Huy
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 3 2023 lúc 11:21

- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

Nhi Truong
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
22 tháng 3 2023 lúc 22:51

a) Hiệp ước Nhâm Tuất (5/8/1862) là hiệp ước ký kết giữa triều Nguyễn và Pháp. Theo nội dung, triều đình Nhà Nguyễn xác nhận sự nô lệ, phải trả tiền bồi thường cho việc Huế phá hoại bãi Bắc Hải, bán quyền thẩm quyền cho những người Pháp, cho phép các đại sứ quán và lãnh sự quán của Pháp được thành lập tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Định, Tourane, Quảng Bình, Bình Thuận, cho phép Pháp tuần tra tàu vào sông Hương, sông Sài Gòn và sông Cửa Đại, cho phép một phần lãnh thổ miền Trung bị Pháp chiếm đóng.

b) Hiệp ước Nhâm Tuất là một thỏa hiệp không đúng mức, phản ánh một sự kém cường quốc trước sức ép của nước ngoài, đem lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước Việt Nam. Thỏa hiệp này khiến cho Việt Nam mất đi một phần chủ quyền về lãnh thổ, quản lý đất nước, tự do như là một Quốc gia. Nó còn gây ra tranh cãi và xung đột trong xã hội Việt Nam, cả trong thời kì đó và hiện tại. Tuy nhiên, điểm mạnh của hiệp ước Nhâm Tuất có thể là việc giải quyết được một số xung đột giữa Việt Nam và Pháp, giúp tạo ra một môi trường ổn định hơn, tránh tranh chấp quan trọng nhất trong quá trình xây dựng đất nước.

ngân nguyễn thanh
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 4 2021 lúc 17:08

 Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm. Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì Nhận Xét : dù chỉ bảo hộ Pháp ở Bắc và TRung kì nhưng thưc chất triều đình đã phụ thuộc vào Pháp à do Pháp nắm quyền . Vì vậy hiệp ước này cũng chính thưc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn , bấy h chỉ còn là tay sai cho Pháp

=> mất đi độc lập của 1 chính quyền , thể hiện sự vụ lợi cho bản thân của triều đình và bè lũ vua tôi , bỏ uqa lợi ích dân tộc

Tham khảo nhé!

Trang Huyen
14 tháng 4 2021 lúc 17:14

*Hiệp ước Hác-măng:

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.

- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .

- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.

 - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

 - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.

 - Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

*Nhận xét:

- Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

- Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra).âm mưu của chúng rất tinh tường , khéo léo chuẩn bị trước mọi kế hoạch nên nhà nguyễn rất khó để chống lại thực dân pháp

  
Anh Nguyễn
14 tháng 4 2021 lúc 19:44

Nội dung bản hiệp ước hác măng:

- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

Thái độ của triều đình:

-Triều đình Huế hèn nhát,nhu nhược,việc kí hiệp ước này càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến pháp của nhân dân ta.
- Triều nhà Nguyễn bảo thủ, yếu hèn.

Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 16:19

Ý 1:

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.

Ý 2:

 

Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.


Ý 3:

Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.