Những câu hỏi liên quan
Thùy Dương
Xem chi tiết
Phạm Văn Chí
Xem chi tiết
Thanh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2021 lúc 12:40

a) Xét tứ giác AHMQ có

\(\widehat{AHM}\) và \(\widehat{AQM}\) là hai góc đối

\(\widehat{AHM}+\widehat{AQM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AHMQ là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

nên A,H,M,Q cùng nằm trên một đường tròn(đpcm)

b) Ta có: AHMQ là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{QAH}+\widehat{QMH}=180^0\)(Định lí tứ giác nội tiếp)

\(\Leftrightarrow\widehat{QAB}+\widehat{QMN}=180^0\)

mà \(\widehat{QAB}+\widehat{NAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{QMN}=\widehat{NAB}\)(1)

Xét (O) có

\(\widehat{NAB}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{NB}\)

\(\widehat{BMN}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{NB}\)

Do đó: \(\widehat{NAB}=\widehat{BMN}\)(Hệ quả góc nội tiếp)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{QMN}=\widehat{BMN}\)

mà tia MN nằm giữa hai tia MQ và MB

nên MN là tia phân giác của \(\widehat{QMB}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Kim Taehyung
Xem chi tiết
The darksied
Xem chi tiết
nguyễn minh hiếu
Xem chi tiết
Kiên Veyna
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 3 2020 lúc 19:45

Bạn tự vé hình nhé! Có 2 cách để vẽ hình

Mình giải câu (d) cho bạn nhé
Ta có: \(\hept{\begin{cases}2S_{\Delta MAN}=MQ\cdot AN\\2S_{\Delta MBN}=MP\cdot BN\end{cases}}\)

Cộng vế với vế ta được \(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=MQ\cdot AN+MP\cdot BN\)

Ta lại có:

\(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=2\left(S_{\Delta MAN}+S_{\Delta MBN}\right)=2\cdot\frac{AB\times MN}{2}=AB\cdot MN\)

Vậy \(MQ\cdot AN+MP\cdot BN=AB\cdot MN\)

Mà AB không đổi nên tích AB x MN lớn nhất 

<=> MN lớn nhất

<=> MN là đường kính

<=> M là điểm chính giữa cung AB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết