Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 10 2018 lúc 15:43

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 1 2017 lúc 7:07

Đáp án A

Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
22 tháng 2 2016 lúc 16:21

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang.

+ Mâu thuẫn giữa các nước đế  quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

- Duyên cớ: Tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Ngày 28-6-1914. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chộp lấy cơ hội đó để gây ra chiến tranh.

=> Như vậy, do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc, giữa các nước đế quốc tồn tại mâu thuẫn không thể điều hoà  được về vấn đề thuộc địa. Điều đó quy định tính tất yếu của cuộc chiến tranh. Còn duyên cớ – sự kiện Thái tử Áo - Hung bị ám sát –  chỉ có tác dụng làm chiến tranh nổ ra sớm hay muộn mà thôi.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 8 2019 lúc 3:24

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 11 2018 lúc 17:25

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2019 lúc 8:09

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện chiến lược toàn cầu. Khi thực hiện chiến lược này, Mĩ đã thành công khi làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Thất bại lớn nhất của Mĩ là không đàn áp được các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực tế, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ, hầu hết các quốc gia đã giành được độc lập, một phần cũng là nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 6 2019 lúc 13:56

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện chiến lược toàn cầu. Khi thực hiện chiến lược này, Mĩ đã thành công khi làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Thất bại lớn nhất của Mĩ là không đàn áp được các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực tế, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ, hầu hết các quốc gia đã giành được độc lập, một phần cũng là nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 9 2019 lúc 10:04

Đáp án D

Trên thế giới hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống người dân được cải thiện và nâng cao rõ rệt, nhiều nước đã giải quyết tốt vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe phát triển rộng khắp, cùng với mức sống cao, phúc lợi xã hội được chú trọng-> con người có điều kiện để tham gia các dịch vụ khám chữa bệnh, bồi dưỡng cơ thể…khiến tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi, tỉ lệ người già ốm yếu giảm đi nhiều, tỉ lệ tử thô giảm mạnh.

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp không phải nguyên nhân dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 3 2017 lúc 15:17

Đáp án B

Trên thế giới hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống người dân được cải thiện và nâng cao rõ rệt, nhiều nước đã giải quyết tốt vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe phát triển rộng khắp, cùng với mức sống cao -> con người có điều kiện để tham gia các dịch vụ khám chữa bệnh, bồi dưỡng cơ thể…khiến tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi, tỉ lệ người già ốm yếu giảm đi nhiều, tỉ lệ tử thô giảm mạnh