Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC=60 độ, AB= 3cm. Tính độ dài phân giác BD.
B1:
Cho Tam Giác ABC Cân Tại A Có AM Là Phân Giác Của Góc A Chúng minh rằng AM là đường trung tuyến
B2:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm góc B=60 độ. Tính Đọ dài phân giác Bd của tam giác đó
b1: tự làm dc
b2:goi gd bd la x
:theo dinh li pi-ta-go:
ba+ad=bd
hay ba + 1/2x=x
ba=x-1/2x
ba=x*1/2
3=x*1/2
x=3:1/2=1.5
B2 khó v~ bạn ơi lm mãi 0 ra cái hình mik vẽ hoặc là sai hoặc là mik chưa lm đúng xin lỗi bạn nhưng theo mik thì mấy dạng bài như vầy th`g thì sẽ = 3 cũng chính là dữ kiện số do duy nhất trong bài
B1 : xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC( tam giác ABC cân tại A )
góc BAM=góc CAM(gt)
AM chung
=>BM = CM
=>AM là trung tuyến of tam giác ABC
B1:
Cho Tam Giác ABC Cân Tại A Có AM Là Phân Giác Của Góc A Chúng minh rằng AM là đường trung tuyến
B2:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm góc B=60 độ. Tính Đọ dài phân giác Bd của tam giác đó
B1:
Cho Tam Giác ABC Cân Tại A Có AM Là Phân Giác Của Góc A Chúng minh rằng AM là đường trung tuyến
B2:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm góc B=60 độ. Tính Đọ dài phân giác Bd của tam giác đó
B1: Vì M là đường phân giác => A1 = A2 ( bạn đánh số 1,2 ở 2 phần góc chỗ góc A nhé)
Mà AB = AC ; góc B = góc C ( gt ) => Tam giác ABM = tam giác AMC mà 2 tam giác này có AM chung => AM là đg trung tuyến
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC=60 độ, AB= 3cm. Tính độ dài phân giác BD.
Bài 2. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I.
Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC thứ tự tại E, F. Chứng
minh rằng FE=BE+CF
Bài 3. Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ, góc B=50 độ. Tia phân giác trong tại đỉnh B cắt
nếu được thì vẽ hình giúp em luôn ạ
tia phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC ở O
Tính góc BOC và góc AOB
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC=60 độ, AB= 3cm. Tính độ dài phân giác BD.
Bài 2. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I.
Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC thứ tự tại E, F. Chứng
minh rằng FE=BE+CF
Bài 3. Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ, góc B=50 độ. Tia phân giác trong tại đỉnh B cắt tia phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC ở O
Tính góc BOC và góc AOB
nếu được thì vẽ hình giúp em luôn ạ
Cho tam giaác ABC vuông tại A,đường cao AH.Biết AB = 3cm,BC = 5cm.
a.Hãy giải tam giác ABC (góc làm tròn đến độ)
b.Kẻ BD là phân giác của góc B.Hãy tính độ dài các đoạn AD,DE
a, Ta có \(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\Leftrightarrow\widehat{C}\approx37^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=53^0\)
b, Sửa đề: Hãy giải AD,DC
Vì BD là p/g nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow AD=\dfrac{3}{5}DC\)
Mà \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Do đó \(\dfrac{3}{5}DC+DC=4\Rightarrow\dfrac{8}{5}DC=4\Rightarrow DC=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AD=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ
a)Tính số đo góc C và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC.
b)Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Qua D vẽ DK vuông góc với BC (K thuộc BC). Chứng minh tam giác BAD=tam giác BKD.
c)Chứng minh tam giác BDC cân và K là trung điểm BC.
d)Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB=3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI!!!
ARIGATO!!!
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Vẽ đường phân giác BD của tam giác ABC (D thuộc AC). Vẽ DE vuông góc BC tại E. Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và Góc BED = 90 độ
c)Hai đường thẳng AB và ĐE cắt nhau tại F. Chứng minh BI là đường trung trực của EF
d) Gọi I là giao điểm của BD và FC. Chứng minh BI là đường trung trực của EF
Cho ABC vuông tại A. Có góc B = 60 độ và AB = 3cm,
AC = 4cm. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC).
Tính độ dài cạnh BC
Chứng minh: tam giác ABD = EBD
Kéo dài DE cắt AB tại H. Chứng minh là tam giác đều
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)
=>BC=5(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó:ΔBAD=ΔBED
c: Sửa đề: ΔBHC đều
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBH}\) chung
Do đó: ΔBEH=ΔBAC
=>BH=BC
Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)
nên ΔBHC đều