Những câu hỏi liên quan
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:46

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-AI^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔBIM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔAIK=ΔBIM

Suy ra: AK=BM

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

 

Bình luận (0)
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

Bình luận (0)
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

Bình luận (0)
Le Danh Minh
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
20 tháng 2 2020 lúc 17:21

a) Xét tgiac OAI và OBI có:

+ OI chung

+ góc AOI = BOI

=> tgiac OAI = OBI (ch-gn) (1)

=> IA=IB (2 cạnh tương ứng)

=> đpcm

b) Áp dụng định lý Pitago cho tgiac AOI vuông tại A

=> OA2 = OI2 - IA2 = 100 - 36 = 64

=> OA = 8

(1) => OA = OB (2 cạnh t/ứng)

=> OB = 6cm.

c) Xét tgiac AKI và BMI có:

+ góc AIK = BIM (đối đỉnh)

+ AI = BI (từ (1))

=>> tgiac AKI = BMI (cgv-gn)

=> AK = BM (2 cạnh t/ứng)

d) Ta có OA = OB và AK = BM (cmt)

=> OA + AK = OB + BM

=> OK = OM

=> Tgiac OKM cân tại A (2)

Ta có: I thuộc OC, K thuộc Ox, M thuộc Oy

Mà OI là tia pgiac góc xOy

=> OC là tgiac góc KOM (3)

(2), (3) => OC là đường cao tgiac OKM

=> OC vuông góc MK (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nameless
20 tháng 2 2020 lúc 17:44

Bạn sifdksfdkjlsjlfkdjdkfsi làm tương đối đúng nhưng :
- Phần b làm ngắn vậy sẽ gây khó hiểu, mình xin phép sửa lại :
b) Xét tam giác OAI vuông tại A có :
OA2 + AI2 = OI2 (ĐL pi-ta-go)
Mà AI = 6cm (GT), OI = 10cm (GT)
=> OA2 + 62 = 102
=> OA2 + 36 = 100
=> OA2         = 100 - 36
=> OA2         = 64
=> OA2         = \(\sqrt{64}\)
=> OA           = 8cm
Mà OA = OB (tương ứng)
=> OB = 8cm (đpcm)
- Phần c thì mình không nghĩ chứng minh 2 tam giác vuông mà lại có cách cm theo trường hợp cgv - gn (nếu có thật thì mình xin lỗi), thay vào đó thì cm theo g.c.g bằng 3 yếu tố : góc KAI = góc MBI = 90o, AI = BI (tương ứng), góc AIK = góc MIB (đối đỉnh).
- Phần d thì rối ghê đấy, tam giác OKM không thể nào cân tại A được, nên cm tam giác OKC = tam giác OMC rồi suy ra góc OCK = góc OCM => OC vuông góc với MK (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Văn Tâm Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:43

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

góc AOI=góc BOI

=>ΔOAI=ΔOBI

=>OA=OB và IA=IB

b: OA=căn 10^2-6^2=8cm

c: Xét ΔIBM vuông tại B và ΔIAK vuông tại A có

IB=IA

góc AIK=góc BIM

=>ΔIBM=ΔIAK

d: OA+AK=OK

OB+BM=OM

mà OA=OB và AK=BM

nên OK=OM

mà IM=IK

nên OI là trung trực của MK

=>O,I,C thẳng hàng

Bình luận (0)
Ruminki
Xem chi tiết
the nguyen
17 tháng 2 2016 lúc 9:56

a) xét tam giác OBI vuông tại B và tam giác OAI vuông tại A có:

^AOI = ^BOI ( do ƠI là tia phân giác của goc xoy)

   OI là cạnh chung

=> tg OBI = tg OAI ( cạnh huyền - góc nhọn)

   xin lỗi nka, câu b và câu c mình ko biết làm

Bình luận (0)
Hatsune Miku
17 tháng 2 2016 lúc 10:07

Mk giải câu a) nhé, do câu b) là vẽ hình, còn câu c) bn chờ mk suy nghĩ, hơi khó

Gọi Ot là tia p/g của g.xOy

Xét tg vuông OBI và tg vuông OAI có:

OI cạnh chung

g.BOI = g.AOI ( Ot là tia p/g của g.xOy)

=> tg OBI = tg OAI (cạnh huyền - góc nhọn)

Bình luận (0)
Lê Minh Châu
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 9:02

moi hok lop 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
10 tháng 2 2016 lúc 15:07

Vẽ cái hình ra rồi từ từ tính tiếp

Bình luận (0)
Đoàn Thuý	Hiền
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
1 tháng 6 2020 lúc 19:56

hình tự kẻ nghen:3333

a) vì I thuộc tia phân giác của xOy=> I cách đều Ox và Oy => IA=IB, IK=IM

ta có IA+IM=IB+IK=> MA=BK

vì IA vuông góc với Ox tại A=> AKI+KIA=90 độ

vì IB vuông góc với Oy tại B=> BMI+MIB=90 độ

mà KIA=MIB( đối đỉnh)

=> AKI=BMI

xét tam giác OAM và tam giác OBK có

AKI=BMI(cmt)

AM=BK(cmt)

OAM=OBK(= 90 độ)

=> tam giác OAM= tam giác OBK( gcg)

=> OK=OM( hai cạnh tương ứng)

b Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

OAI=OBI( =90 độ)

OI chung

O1=O2( gt)

=> tam giác OAI= tam giác OBI( ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

ta có OK-OA=OM-OB

=> AK=BM

c)Xét tam giác KOC và tam giác MOC có

OK=OM(cmt)

O1=O2(gt)

OC chung

=> tam giác KOC= tam giác MOC(cgc)

=> C1=C2( hai góc tương ứng)

mà C1+C2= 180 độ( kề bù)

=> C1=C2=90 độ=> OC vuông góc với MK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa