nghĩa của từ ' thật thà 'trong câu 'thạch sanh nhận lời đi ngay
Từ "thật thà" trong câu:"Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay" nghĩa là gì ?
Mình xin gửi cho bạn Phạm Thị Linh Chi nhé :
Nhân vật Thạch Sanh là một nhân vật do trí tưởng tượng của nhân dân ta sáng tạo ra . Thạch Sanh là một dũng sĩ dũng cảm thật thà chất phác . Thạch Sanh ra đời một cách kì lạ như chiến công của chàng . Chàng là thái tử của Ngọc Hoàng sai xuống . Nhờ các thiên thần dạy võ nghệ , chàng đã lập được nhiều chiến công như : giết chằn tinh , bắn đại bàng , cứu công chúa ... Không những thế Thạch Sanh là một người thật thà tình nghĩa , đầy lòng vị tha .......( cái phần này bạn tìm chi tiết chứng minh Thạch Sanh thật thà tình nghĩa , đầy lòng vị tha nha bạn )
Xong rồi đấy bạn có thể làm bài được rồi , chúc bạn học giỏi .
Từ nhân vật Thạch Sanh, em có suy nghĩ gì về đức tính thật thà trong cuộc sống?
Tham khảo:
Từ nhân vật Thạch Sanh trong câu chuyện "Thạch Sanh", ta cố thể thấy: Thật thà là đức tính mà ai cũng cần phải tu dưỡng. Thật thà như không khí, nước, ánh sáng cho mỗi chúng ta. Tâm hồn có trong sáng mới sống thật thà. Người sống thật thà không bao giờ bịa chuyện nói xấu ai, không lừa dối ai để kiếm lợi. Học sinh nào quay cóp trong thi cử là lừa thầy dối bạn. Buôn bán dùng hàng giả để lừa bịp người tiêu dùng, để có “nhất bản vạn lãi” là đồ gian manh, bịp bợm. Bọn cán bộ biến chất hoặc chạy chức, chạy án, hoặc đục khoét của công để làm giàu là bọn gian manh, lưu manh rất đê tiện bỉ ổi, bị pháp luật trừng trị, bị nhân dân phỉ nhổ. Chúng ta phải trau dồi tính thật thà, sống trung thực để làm người có văn hóa, có đạo đức tốt. Ông bà cha mẹ, thầy cô giáo cần sống thật thà để nêu gương sáng cho con cháu, cho học sinh noi theo. Nhiều em bé, nhiều học sinh bắt được của rơi đã trả lại cho người mất của, được báo chí nêu gương, ngợi ca. Đó là hình ảnh người tốt, việc tốt, để lại tiếng thơm cho gia đình và nhà trường.
Cái con này, mày không biết mày lên mày hỏi à, tí nữa tao méc cô Phương
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củu nuôi thân. Còn Lí Thông hí hửng đem đầu con yêu quái vào kinh đô nộp cho vua. Hắn được vua khen, phong cho làm Quận Công."
a, Tìm từ ghép, từ láy, từ mượn và danh từ có trong đoạn văn trên ?
b, Từ "thân" trong cụm từ " kiếm củi nuôi thân" là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tìm 2 từ với nghĩa còn lại và đặt câu cho một từ đó?
c, Giải nghĩa từ "vội vã" ? Cho biết em đã giải nghĩa bằng cách nào?
a. Từ ghép: từ giã, mẹ con, túp lều, gốc đa, kiếm củi, nuôi thân, yêu quái, kinh đô.
Từ láy: thật thà, vội vã, hí hửng.
Từ mượn: từ giã, yêu quái, kinh đô, phong
b. Từ "thân" trong cụm từ "kiếm củi nuôi thân" được dùng với nghĩa gốc.
- Từ "thân" với nghĩa chuyển: thân tàu, thân cây.
+ Bộ phận kĩ thuật đang hoàn thiện phần thân tàu.
+ Chim gõ kiến cần mẫn kiếm ăn ở thân cây.
c. Vội vã: nhanh, gấp gáp.
Giải thích bằng cách dùng những từ có nghĩa tương đương.
Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh qua chi tiết Thạch Sanh nhận lời kết nghĩa anh em với Lý Thông.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
(Thạch Sanh)
1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
2. Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?
3. Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
4. Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao?
1. Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm lừa gạt Thạch Sanh để chàng sợ hãi và chạy trốn. Câu thể hiện rõ nhất mục đích đó "Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi."
2. Lý Thông đạt được mục đích của mình. Câu thể hiện " Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân."
3. Lý Thông đã thực hiện mục tiêu của mình bằng lời nói.
4. Nếu hiểu " việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định" thì việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó tác động dẫn tới hành động chạy trốn của Thạch Sanh.
Viết đoạn văn với những câu chủ đề sau :
a) Thạch Sanh là một chàng trái tốt bụng, thật thà ,trọng tình nghĩa
b) Lí Thông là một kẻ độc ác, bất nhân, bất nghĩa và bị trừng trị thích đáng
Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những từ sau
a) chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất
b) thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật
c) thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những từ sau
a) chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất
b) thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật
c) thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu theo cấu trúc diễn dịch triển khai câu chủ đề sau:
“ Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên là một chàng trai thật thà, dũng cảm và nhân hậu”.
help me
tham khảo
Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta.Lời nhận định này là hoàn toàn có cơ sở và đã được chứng minh qua nhiều thời kì lịch sử của đất nước ta. Tinh thần yêu nước ấy như một ngọn lửa âm ỉ cháy trong mỗi trái tim người con đất Vệt, chỉ trực chờ dịp nào đó để bộc lộ thành hành động một cách mãnh liệt nhất. Thời chiến tranh, máu lửa có lẽ là thời điểm mà ta thấy rõ nhất tinh thần ấy. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, một quá trình đấu tranh gian khổ đã in dấu biết bao những vị anh hùng, tướng tài như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ,...Đến hai cuộc đấu tranh chống lại những cường quốc bậc nhất của thế kỉ 19,20, ta lại một lần nữa thấy được tình cảm ấy. Những người lính đã ra đi, gác lại đằng sau bao giấc mơ còn dang dở, bao mộng ước ấp ủ để lên đường bảo vệ Tổ quốc. Họ ra đi với một tinh thần, ý chí bất diệt " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Biêt bao nhiêu những người chiến sĩ đã anh dũng hi sinh, không ngại thân mình để bảo vệ từng tấc đất của chủ quyền thiêng liêng. Đến nay, trong thời bình, lòng yêu nước vẫn luôn được gìn giữ và phát huy. Nhân dân ta luôn hăng say lao động, học tập để cống hiến cho quê hương, góp phần đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Tất cả đue để thấy tinh thần Việt Nam, dòng máu Việt Nam mạnh mẽ đến nhường nào.
nhớ like cho mik nha