a) Nêu tính chất đặc trưng của tập hợp M = {2,4,6,8}
b) Nêu tính chất đặc trưng của tập hợp M ={1;3;5;7;9}
a) nêu tính chất đặc trưng của tập hợp A={2,4,6,8}
b)nêu tính chất đặc trưng của tập hợp A={1,3,5,7}
nhanh lên mình can gấp lắm ai làm nhanh mình tích cho f
10 phút nữa nha
Giải
Tính chất đặc trưng của tập hợp A là các phần tử đều chẵn
Tính chất đặc trưng của tập hợp B là các phần tử đều lẻ
Nhé !
a. tính chất đặc trưng của tập hợp A là tập hộp toàn số chẵn
b.tính chất đặc trưng tập hợp A là tập hợp các số lẻ
a đều là các số chẵn và bé hơn 10
b đều là các số lẻ và bé hơn 9
nêu tính chất đặc trưng các phân tử của tập hợp
a=(2,4,6,8)
nhanh nha mk cần gấp
Bài làm
1. Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp:
A = { 2, 4, 6, 8 )
2. Tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp trên:
- Các phần tử trong tập hợp đã cho đều là các số chẵn nhỏ hơn 10.
Theo t thì bn Đỗ Thị Thu Hà nêu tính chất đặc trưng bị sai r ạ. Nếu các phần tử trong tập hợp là các số chẵn nhỏ hơn 10 thì còn số 0 nữa mà.
Tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp trên: Các phần tử là các số chẵn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10
các số này đều là số chẵn có 1 chữ số bé hơn 10
Hãy nêu tập hợp sau bằng tính chất đặc trưng Tập hợp M các số tự nhiên:25,36,49,64,81,100
Lời giải:
$M=\left\{k^2| k\in\mathbb{N}; 5\leq k\leq 10\right\}$
nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp:
M={98;87;76;...;10}
ta có: 98 - 87 = 11
87 - 76 = 11
...
=> mỗi phần tử đứng cạnh nhau trong tập hợp M hơn hoặc kém nhau 11 đơn vị
Vì 2 số tự nhiên liên tiếp luôn cách nhau 11 đv nên tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp là ............................tự viết
cho M= {0;2;5;10;17} viết lại tập hợp bằng cách nêu tính chất đặc trưng
viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó.Tìm số phần tử của các tập hợp đó
A={2,4,6,8,.......,100}
Cho các tập hợp : A = ; B = A \;
Biểu diễn A, B bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử
Hãy viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp: A = {0; 4; 8; 12; 16}
0; 4; 8; 12; 16 là các bội của 4 và nhỏ hơn 17.
A = {\(n \in \mathbb{N}|\;n \in B(4)\) và \(n < 17\)}
Hoặc:
A = {\(4.k| k \le 4; k \in \mathbb{N}\)}
viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử:B={3;6;9;12;15;18;}