Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luna Milk
Xem chi tiết
lynn
29 tháng 3 2022 lúc 10:12

D

S - Sakura Vietnam
29 tháng 3 2022 lúc 10:12

D

Nguyễn Khánh Linh
29 tháng 3 2022 lúc 10:13

D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2019 lúc 6:20

a) Nhớ số điện thoại của cha mẹ, địa chỉ, số điện thoại của người thân để báo tin.

b) - Khẩn cấp gọi 113, 114, 115.

- Kêu lớn báo cho mọi người xung quanh.

- Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè,… đồn công an.

c) - Đi theo nhóm, chánh chỗ tối, nơi vắng vẻ.

- Không mang đồ trang sức.

d) - Ở nhà một mình phải khóa cửa, không cho người lạ vào nhà.

Nguyễn Hữu Tuyết Hạnh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 3 2020 lúc 11:11

1. Đoạn trích chỉ ra tác hại của sự im lặng trước cái sai là:

- im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác.

- im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng của không chỉ bản thân ta mà cả những người quanh ta.

2. Để phá vỡ thói quen im lặng, bản thân mỗi chúng ta cần phải: lục vấn bản thân mỗi khi rằn lòng im lặng trước cái sai, có những lời nói, việc làm cụ thể để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ sự thật như ca ngợi những giá trị tốt đẹp, cốt lõi, hướng thiện được hun đúc bởi cả cộng đồng, được rèn trải qua nhiều thê hệ. Lên tiếng bảo vệ, đứng về phía những người/ nhóm người thiệt thòi, yếu thế. Đấu tranh, phản biện mọi hình thức kì thị, phân biệt đối xử.

3. Hãy bắt đầu được điệp lại bốn lần để nhấn mạnh những việc làm cần thiết, ngay tức khắc góp phần phá vỡ thói quen im lặng, tránh những hậu quả đáng tiếc bằng những việc làm nhỏ nhất.

4. Học sinh nêu ý kiến của mình và giải thích thuyết phục/.

Khách vãng lai đã xóa
cấn thị kim liên
Xem chi tiết
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 10:39

Để phòng tránh bị xâm hại cần:

Không đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ.  Đ
Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Đ
 Ai rủ đi đâu cũng được miễn là có tiền. S
Có thể đi nhờ xe của một người mới quen.  S

Khánh An
4 tháng 1 2022 lúc 10:44

8. Đ  Đ  S  S
9. S  Đ  Đ  S

Đặng Thị Lan Anh
4 tháng 1 2022 lúc 11:08

8.Đ

Đ

S

S

9.S

Đ

Đ

S

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 1 lúc 0:40

- Em sẽ hét lên và tìm kiém sự giúp đỡ từ xung quanh
- Chạy thật nhanh nên nơi an toàn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2019 lúc 17:22

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 12 2017 lúc 4:26

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2017 lúc 18:18

Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Xem chi tiết
Nguyễn Sana
30 tháng 11 2021 lúc 14:48

Ôi! Hay quá!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Châu
16 tháng 12 2021 lúc 9:48

mình nghỉ nó ko phải văn lớp 1 nhưng nó hay quá

Khách vãng lai đã xóa