Cho tam giác MNP cân tại A có MN = MP = 5 cm ; NP= 8cm
Kẻ MH vuông góc với NP (H thuộc NP).
a. Chứng minh HN = HP và
b. Tính độ dài MH
c. Kẻ HD vuông góc MN (D thuộc MN) Kẻ HE vuông góc MP (E thuộc MP).Chứng minh DHDE là tam giác cân.
1. Cho tam giác MNP cân tại M vẽ MH thuộc NP (H thuộc NP)
a) Chứng minh NH = PH
b) Cho MH = 4 cm; NH = 3 cm. Tính MN
2. Cho tam giác MNP vuông tại M, có góc N = 60o và MN = 5 cm. Tia phân giác của góc N cắt MP tại D. Kẻ DE vuông góc với PN tại E
a) Chứng minh: tam giác MNP = tam giác END
b) Chứng minh: tam giác MNE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh PN
3. Cho tam giác MNP cân tại M, góc M = 30o; NP = 2 cm. Trên cạnh MP lấy điểm Q sao cho góc PNQ = 60o. Tính độ dài MQ
Đề bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A biết A = 80* . Tính số đo của góc B và C
Để bài 2 :Cho tam giác MNP có MN = 6 cm , MP = 8 cm , NP = 10 cm . Chứng minh tam giác MNP vuông
đề 2 :
MN = 6 cm, MP= 8 cm , NP= 10 cm
ta có : mn^2 + mp^2=6^2+8^2=100
np^2=100
suy ra mp^2+mn^2=np^2
vậy tam giác mnp vuông tại M
kick mk nha
đề 1: vì tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180*
mà tam giác abc cân tại a suy ra : góc b = góc c
góc b +góc c=180-80=100
vì góc b = góc c suy ra :
góc b = góc c = 50 *
1/ Ta có \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\) (tổng 3 góc trong của tam giác)
và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(2\widehat{B}=180^o-\widehat{A}\)
=> \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
=> \(\widehat{B}=\frac{180^o-80^o}{2}\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm ,MP=8cm khi đó NP bằng:
a 🔼MNP vuông tại M b 🔼MNP vuông tại P
c 🔼MNP vuông tại N d 🔼MNP cân tại P
cho tam giác MNP cân tại M Vẽ mi vuông góc với NP tại I
Chứng minh MI là đường trung trực của N P
vẽ IE vuông góc với MN tại A, IB vuông góc với MP tại B chứng minh tam giác IAB cân
Giả sử góc MNP = 45° MN = 2 cm Tính NP
Giả sử góc MNP = 30 độ Chứng minh tam giác AIB đều
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Trên NP lấy Q sao cho NM=NQ. Qua Q, kẻ d vuông góc với NP, d cắt MP tại R.
a)Nếu góc MNP=2MPN. Tính số đo 2 góc đó?
b)CM: Tam giác MNR= tam giác QNR, từ đó suy ra NR là phân giác của góc MNP
c)Trên tia đối của tia MN,lấy K sao cho MK=MN.
CM: Tam giác PNK cân
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Trên NP lấy Q sao cho NM=NQ. Qua Q, kẻ d vuông góc với NP, d cắt MP tại R.
a)Nếu góc MNP=2MPN. Tính số đo 2 góc đó?
b)CM: Tam giác MNR= tam giác QNR, từ đó suy ra NR là phân giác của góc MNP
c)Trên tia đối của tia MN,lấy K sao cho MK=MN.
CM: Tam giác PNK cân
A) tam giác ABC cân tại A, có góc B = 75 . tính số góc của góc A
b) tam giác MNP cân tại P. Biết góc P có số đo góc = 100. Tính số đo góc của N
c) tam giác MNP có MN = 5cm, MP =12 cm , NP = 13 cm . Hỏi tam giác MNP có phải là tam giác vuông ko vì sao
MÌNH YẾU MÔN TOÁN LẮM MÀ TUẦN NÀY PHẢI NỘP CHO CÔ RỒI
MÌNH MONG MỌI NG GIÚP MÌNH VỚI NHA
a) Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(75^o+75^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)
b) Từ \(\Delta MNP\)cân tại P, \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
c) Ta có: \(NP^2=13^2=169\)(1)
\(MN^2+MP^2=5^2+12^2=25+144=169\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(NP^2=MN^2+MP^2\)
\(\Rightarrow\Delta MNP\)vuông (theo định lí Pytago)
Happy new year!!!
cho tam giác MNP cân tại M (góc M<90 độ) . kẻ NH vuông góc với MP (H thuộc MP), PK vuông góc với MN (K thuộc MN). NH và PK cắt nhau tại E
a, cm tam giác NHP=tam giác PKN
b, cm tam giác ENP cân
c, cm ME là đường phân giác của góc NMP
a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có
NP chung
góc KNP=góc HPN
=>ΔKNP=ΔHPN
b: ΔKNP=ΔHPN
=>góc ENP=góc EPN
=>ΔENP cân tại E
c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có
ME chung
MK=MH
=>ΔMKE=ΔMHE
=>góc KME=góc HME
=>ME là phân giác của góc NMP