Tìm x thuộc N,biết:
b,2+4+6+.......+x=2450
(x là số tự nhiên chẵn)
Tìm x thuộc N,biết:
b,2+4+6+.......+x=2450
(x là số tự nhiên chẵn)
Tìm x thuộc N,biết:
a,121:11-(4x+5):3=4
b,2+4+6+.......+x=2450
(x là số tự nhiên chẵn)
a) \(121:11-\left(4x+5\right):3=4\)
\(11-\left(4x+5\right):3=4\)
\(\left(4x+5\right):3=11-4\)
\(\left(4x+5\right):3=7\)
\(4x+5=7.3\)
\(4x+5=21\)
\(4x=21-5\)
\(4x=16\)
\(x=\frac{16}{4}\)
\(x=4\)
b) có số số hạng của dãy là":
\(\left(x-2\right):2+1=\frac{x-2}{2}+\frac{2}{2}=\frac{x}{2}\)
tổng trên của dãy là :
\(\left(x+2\right).\frac{x}{2}:2=\frac{\left(x+2\right)x}{2}:2=\frac{\left(x+2\right)x}{4}\)
ta có :
\(\frac{\left(x+2\right)x}{4}=2450\)
\(\left(x+2\right)x=2450.4\)
\(\left(x+2\right)x=9800\)
\(\left(x+2\right)x=\left(98+2\right).98\)
\(\Rightarrow x=98\)
Câu nào khó thì đăng lên nói tớ giải nhé. mấy nửa năm ròi mấy hoạt động lại. Ủng hộ nhé
2+4+6+...+x=2450(x là số tự nhiên chẵn)
(3x-7)5=32
Mn bày e gấp
b: Ta có: \(\left(3x-7\right)^5=32\)
\(\Leftrightarrow3x-7=2\)
hay x=3
a)Tính :
1 + 2 + 3 + 4 + ... + n (tính hợp lí)
b)1 + 2 - 3 -4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... - 499 - 500 + 501 + 502 ( tính hợp lí)
c) 2 + 4 + 6 + ... + x = 2450 ( x là số tự nhiên chẵn)
Ai giúp mk tk cho 2 tk hắ!Mơn!
Đoàn Lê Thu Trang
Đặt x = 2k ( k thuộc N )
Số số hạng của dãy số đó là :
\(\frac{2k-2}{2}+1=k-1+1=k\) ( số hạng )
Do đó :
\(\frac{k\times\left(2k+2\right)}{2}=2450\)
\(k\times k+1=2450=49\times50\)
\(\Rightarrow k=49\)
Vậy x chỉ có thể bằng :
49 x 2 = 98
b) 1+2-3-4+5+6-7-8+...-499-500+501+502
= (1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(497+498-499-500)+501+502
= (-4)+(-4)+...+(-4)+501+502
= (-4.125)+501+502
= (-500)+501+502
= 503
Tìm số tự nhiên chẳn x,biết:
2+4+6+...+x=2450
đặt tổng ở vế trái là A
=>số các số hạng của tổng A là:(x-2):2+1=x/2-1+1=x/2
=>tổng A=(2+x).x/2:2=(2+x).x/4
do đó:
(2+x).x/4=2450
=>x(x+2)=2450.4
=>x(x+2)=9800=98.100
=>x=98
Tìm số tự nhiên x, biết:
b/ 50 – 3 (x + 4) = 14
c/ 28-x + 75 = 107
b) 50-3(x+4)=14
3(x+4)=36
x+4=13
x=9
c)2⁸‐ⁿ+75=107
2⁸-ⁿ=32
2⁸-ⁿ=2⁵
8-x=5
x=3
Bài 2:tìm số tự nhiên x ,biết
a.x:21,40<x<80
b.x thuộc Ư { 30} và x>8
c.x thuộc B {12} và 30 <x<60
d.x:6 và x <36
e.24 :x và x là số chẵn
g.21+4 { x-2 :7 và 30 <x<65
a, x chia hết 21, 40 < x < 80
x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80
x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80
Vậy x = 42 hoặc 63
b, x thuộc Ư(30) và x > 8
Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }
Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.
Vậy x = 10 , 15 hoặc 30
c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60
x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60
x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60
Vậy x = 36 hoặc 40
d, x chia hết cho 6 và x < 36
Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.
Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.
e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn
Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.
f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20
20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.
Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =
1-1 = 0
2-1 = 1
4-1 = 3
5-1 = 4
10-1 = 9
20-1 = 19
Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19
g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65
Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63
Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =
x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x
x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
Vậy x = 9
Bài 2:
a, x chia hết 21, 40 < x < 80
x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80
x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80
Vậy x = 42 hoặc 63
b, x thuộc Ư(30) và x > 8
Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }
Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.
Vậy x = 10 , 15 hoặc 30
c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60
x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60
x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60
Vậy x = 36 hoặc 40
d, x chia hết cho 6 và x < 36
Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.
Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.
e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn
Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.
f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20
20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.
Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =
1-1 = 0
2-1 = 1
4-1 = 3
5-1 = 4
10-1 = 9
20-1 = 19
Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19
g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65
Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63
Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =
x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x
x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
Vậy x = 9
h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)
Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }
B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }
Vậy x = 25 hoặc 50
2+4+6+8+...+x=2450 (x là sỗ chẵn)
Đặt \(x=2k\left(k\in N\right)\)
Số các số hạng của dãy là :
\(\frac{2k-2}{2}+1=k-1+1=k\left(s\text{ố}\right)\)
Do đó :
\(\frac{k\left(2k+2\right)}{2}=2450\)
\(k\left(k+1\right)=2450=49\cdot50\)
\(\Rightarrow k=49\)
\(\Rightarrow x=49\cdot2=98\)
Ta có : 2 + 4 + 6 + 8 +.....+ x = 2450
=> [(x - 2) : 2 + 1](x + 2) = 2450
=> (\(\frac{1}{2}x-1+1\) )(x + 2) = 2450
=> \(\frac{1}{2}x\left(x+2\right)=2450\)
=> \(x\left(x+2\right)=4900\)
=> x(x + 2) = ?
Tìm x
a. (4\(x\)+5) :3 -121 :11=14
b. 2+4+6+..... +\(x\) =2450 (\(x\) chẵn)
c. 1\(x\)32 +7\(x\)8 +4\(x\)=200\(x\)
d.2\(x\)+3\(x\)=1505
Cần gấp ạ
`a, (4x+5) : 3 -121:11=14`
`=> (4x+5) : 3 - 11=14`
`=> (4x+5) : 3 =14+11`
`=> (4x+5) : 3 = 25`
`=> 4x+5=25xx3`
`=>4x+5= 75`
`=> 4x=75-5`
`=>4x=70`
`=>x= 70/4`
`=>x= 35/2`
`b, 2+4+6+...+x=2450`
Số lượng của dãy là :
`(x-2)/2 + 1= (x-2)/2 +2/2= x/2`
Tổng số lượng là :
\(\dfrac{\left(x+2\right)\cdot\dfrac{x}{2}}{2}=\dfrac{\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{2x}{2}}{2}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{4}\)
\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{4}=2450\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)=2450\cdot4\\ \Rightarrow x\left(x+2\right)=9800\)
`=>x=98`
`c,` `1` nhân `32` sao?
`d, 2x+3x=1505`
`=> (2+3)x=1505`
`=> 5x=1505`
`=> x= 1505:5`
`=>x= 301`