tình hình nghĩa quân lam sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 (1418-1423) diễn ra như thế nào
Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.
C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.
D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng.
Chọn đáp án: A
Giải thích: những ngày đầu khởi nghĩa lực lượng còn non yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc.
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui.
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam.
C. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công.
Lời giải:
Những năm đầu hoạt động (1418 - 1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp phải nhiều khó khăn do liên tục bị quân Minh tấn công, vây hãm và 3 lần phải rút lên núi Chí Linh. Trong bối cảnh tương quan lực lượng chênh lệch, Lê Lợi đã chủ động giảng hòa với quân Minh.
Đáp án cần chọn là: A
diễn biến khởi nghĩa lam sơn trong giai đoạn 1418, 1423? Tại sao quân minh chấp nhận tạm hòa với lê lợi
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423.
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.
- Trong hoàn cảnh nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1423):
Thời gian | Sự kiện |
-Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn (1418- 1423)
-Em có suy nghĩ gì về tấm gương hi sinh của Lê Lai.
Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là?
A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui
B. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi
D. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427
B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427
C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428
D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.
A. (1) Đông Quan, (2) Đầu hàng không điều kiện
B. (1) Chi Lăng, (2) thua đau
C. (1) Đông Quan, (2) Mở hội thề Đông Quan
D. (1) Xương Giang, (2) Mở hội thề Đông Quan
Câu 9: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.
Câu 10: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh
A. Tân Bình, Thuận Hóa
B. Tốt Động, Chúc Động
C. Chi Lăng, Xương Giang
D. Ngọc Hồi, Đống Đa
Câu 11: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Văn Đồ
B. Vạn Kiếp
C. Thăng Long
D. Các nơi trên
Câu 12: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
Câu 13: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B. ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C. ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
A. muốn hán chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 14: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên
C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên
D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo
B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo
C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo
D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập
Câu 16: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ
B. An Nam hình thăng đồ
C. lập thành toán pháp
D. dư địa chí
Câu 17: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?
A. công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh
B. kinh thành Thăng Long
C. các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa
D. các dinh thự, phủ chúa to lớn
Câu 19: Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?
A. Đại Việt sử ký
B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Lam Sơn thực lục
D. Việt giám thông khảo tổng luật
Câu 20: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 21: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?
A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
D. Tất cả câu trên đúng
Câu 22: Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?
A. sáng lập và phát triển dòng văn học chữ Nôm
B. sáng lập Hội Tao Đàn và làm chủ soái
C. đề cao tưởng tượng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
D. phát triển tư tưởng văn học của Nguyễn Trãi
Câu 23: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Bình Ngô sách
C. Phú núi Chí Linh
D. A và B đúng
Câu 24: Nội dung nào phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?
A. được xem là nhà văn nổi tiếng nhất thế kỉ XV
B. một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư
C. là tác giả của tác phẩm Quốc âm thi tập
D. được xem là bậc "tài hoa, danh vọng bậc nhất" thế kỉ XV
Câu 25: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Ngô Sĩ Liên
D. Lương Thế Vinh
Câu 26: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?
A. Nhất thống dư địa chỉ
B. Dư địa chí
C. Hồng Đức bản đồ
D. An Nam hình thăng đồ
Câu 27: Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là trạng Lường?
A. Mạc Đĩnh Chi
B. Lê Quý Đôn
C. Nguyễn Hiền
D. Lương Thế Vinh
Câu 28: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu
B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục
D. Bản thảo cương mục
Câu 29: Nội dung nào không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 - 1527)
A. dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
B. mở trường học ở các lộ
C. tất cả nhân dân đều được đi học. đi thi
D. mở các khoa thi để tuyển chọn người tài
Câu 30: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu
B. nhân dân không ủng hộ đạo Phật
C. Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền
D. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời
Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là?
A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui
B. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi
D. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427
B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427
C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428
D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.
A. (1) Đông Quan, (2) Đầu hàng không điều kiện
B. (1) Chi Lăng, (2) thua đau
C. (1) Đông Quan, (2) Mở hội thề Đông Quan
D. (1) Xương Giang, (2) Mở hội thề Đông Quan
Câu 9: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.
Câu 10: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh
A. Tân Bình, Thuận Hóa
B. Tốt Động, Chúc Động
C. Chi Lăng, Xương Giang
D. Ngọc Hồi, Đống Đa
Câu 11: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Văn Đồ
B. Vạn Kiếp
C. Thăng Long
D. Các nơi trên
Câu 12: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
Câu 13: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B. ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C. ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
A. muốn hán chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 14: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên
C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên
D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo
B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo
C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo
D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập
Câu 16: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ
B. An Nam hình thăng đồ
C. lập thành toán pháp
D. dư địa chí
Câu 17: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?
A. công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh
B. kinh thành Thăng Long
C. các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa
D. các dinh thự, phủ chúa to lớn
Câu 19: Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?
A. Đại Việt sử ký
B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Lam Sơn thực lục
D. Việt giám thông khảo tổng luật
Câu 20: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 21: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?
A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
D. Tất cả câu trên đúng
Câu 22: Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?
A. sáng lập và phát triển dòng văn học chữ Nôm
B. sáng lập Hội Tao Đàn và làm chủ soái
C. đề cao tưởng tượng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
D. phát triển tư tưởng văn học của Nguyễn Trãi
Câu 23: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Bình Ngô sách
C. Phú núi Chí Linh
D. A và B đúng
Câu 24: Nội dung nào phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?
A. được xem là nhà văn nổi tiếng nhất thế kỉ XV
B. một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư
C. là tác giả của tác phẩm Quốc âm thi tập
D. được xem là bậc "tài hoa, danh vọng bậc nhất" thế kỉ XV
Câu 25: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Ngô Sĩ Liên
D. Lương Thế Vinh
Câu 26: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?
A. Nhất thống dư địa chỉ
B. Dư địa chí
C. Hồng Đức bản đồ
D. An Nam hình thăng đồ
Câu 27: Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là trạng Lường?
A. Mạc Đĩnh Chi
B. Lê Quý Đôn
C. Nguyễn Hiền
D. Lương Thế Vinh
Câu 28: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu
B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục
D. Bản thảo cương mục
Câu 29: Nội dung nào không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 - 1527)
A. dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
B. mở trường học ở các lộ
C. tất cả nhân dân đều được đi học. đi thi
D. mở các khoa thi để tuyển chọn người tài
Câu 30: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu
B. nhân dân không ủng hộ đạo Phật
C. Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền
D. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời
Sau bạn cố gắng tách câu ra nhé
: Tại sao trong giai đoạn 1418-1423 lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không diệt được nghĩa quân Lam Sơn mà phải chấp nhận giảng hoà với Lê Lợi ?
Mặc dù lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân Lam Sơn mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là vì: Tinh thần chiến đấu của quân dân ta rất dũng cảm, bất khuất, sẵn sàng hi sinh để lật đổ quân Minh. Do đó, quân Minh chọn cách đề nghị tạm hòa của Lê Lợi để thực hiện âm mưu mua chuộc Lê Lợi, làm nhụt ý chí chiến đầu của nghĩa quân Lam Sơn.
Tham khảo:
- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.
- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.
Mượn câu trả lời của Quang Nhưn CTV
- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.
- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.
Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423
Giúp mình nhé
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.