Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 16:06

Đáp án A

Phương pháp có thể tạo dòng thuần chủng là: IV, tự thụ phấn sẽ phân hoá kiểu gen thành các dòng thuần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 17:12

Đáp án A

 

Phương pháp có thể tạo dòng thuần chủng là: IV, tự thụ phấn sẽ phân hoá kiểu gen thành các dòng thuần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2019 lúc 3:29

Chọn C

Các nhận định đúng là : (1) (2) (4)

Cây hoa đơn tính cũng có thể tự thụ phấn được nếu có sự tác động của loài người

Ta lấy hạt phấn của hoa đực thụ phấn cho chính nhụy của hoa cái trên cùng 1 cây, đo cũng được coi là tự thụ phấn

Bình luận (0)
nguyễn ngọc huy tâm
Xem chi tiết

a) Nói chung anh giải thích nôm na, hiện tượng trên là hiện tượng thoái hoá giống do tự thụ phấn. Nguyên nhân của nó là do sự xuất hiện tăng dần các cặp đồng hợp tử lặn và giảm đi tỉ lệ dị hợp tử qua mỗi thế hệ, kiểu hình biểu hiện sẽ kém hơn so với thế hệ trước.

b) Để tạo ra giống thuần chủng, vì nó tạo tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua từng thế hệ mà.

c) Ở đời F7:

\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^7=\dfrac{1}{128}\\ AA=aa=\dfrac{1-\dfrac{1}{128}}{2}=\dfrac{127}{256}\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 8:08

a. 

-Kiểu gen dị hợp tử Aa có chiều cao và năng suất tốt nhất. khi tự thụ phấn thì các thế hệ sau chiều cao và năng suất đều giảm dần => Chứng tỏ kiểu gen Aa là ưu thế lai vì thể dị hợp tử có kiểu hình vượt trội so với thể đồng hợp tử.

b.

-Trong chọn giống người ta sử dụng tự thụ phấn để kiểm tra độ thuần chủng của dòng cây đó, nếu chưa thuần chủng thì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ tạo ra các dòng thuần chủng. Vì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp (không thuần chủng) giảm dần và kgen đồng hợp (thuần chủng) tăng dần.

c.

-Sử dụng công thức tính tỉ lệ kiểu gen ở quần thể tự phối -> ở F7:
+ Tỉ lệ kiểu gen Aa = \(\dfrac{1}{2^7}\)
+ Tỉ lệ kiểu gen AA = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}\)
+ Tỉ lệ kiểu gen aa = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}\)
=> F7: \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}AA:\dfrac{1}{2^7}Aa:\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}aa\)

 

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 2:04

Cây AabbDd tự thụ phấn qua nhiều thể hệ

Cặp Aa tự thụ phấn cho ra 2 dòng thuần AA, aa

Cặp bb chỉ cho 1 dòng thuần: bb

Cặp Dd cho 2 dòng thuần: DD, dd

→ Cho tối đa 4 dòng thuần

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2019 lúc 9:34

Cây AabbDd tự thụ phấn qua nhiều thể hệ

Cặp Aa tự thụ phấn cho ra 2 dòng thuần AA, aa

Cặp bb và dd chỉ cho 1 dòng thuần: bb, dd

→ Cho tối đa 2 dòng thuần

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 7:36

Đáp án B

Số dòng thuần 2 n  (n là số cặp gen dị hợp)

cây có kiểu gen AaBbDD tự thụ phấn qua nhiều thế hệ → Số dòng thuần là   2 2  = 4 dòng thuần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2018 lúc 14:25

Đáp án C

Một cặp gen dị hợp tử khi cho tự thụ

phấn qua nhiều thế hệ có thể tạo ra

2 dòng thuần

Kiểu gen AaBbDd có 3 cặp gen dị

hợp tử sẽ tạo ra 8 dòng thuần.

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 4 2022 lúc 17:02

Mấy câu này hầu như đều là lý thuyết nên bạn đọc trong sách giáo khoa hoặc vở ghi bài nhé!

Bình luận (2)

câu 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ.

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá vì các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình.

câu 2: -Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là sự tập trung của các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1

-Trong chọn giống cây trồng, người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế lai. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.

câu 3:-Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà sinh vật ở trong khoảng giá trị đó thì mới có thể tồn tại và phát triển.

-Giới hạn sinh thái ảnh hưởng :

+ Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng .

+Những sinh vật có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố hẹp .

+Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này nhưng hẹp về nhân tố sinh thái khác thì phân bố giới hạn .



 

Bình luận (0)