Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ironman123
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 4 2015 lúc 11:39

chắc ý bạn là cách viết một phân số thập phân dưới dạng 1 số thập phân ?

Cách là: \(\frac{1}{10^n}=0,00...01\)(n chữ số 0 ở phần thập phân)

Le Thi Khanh Huyen
29 tháng 4 2015 lúc 11:40

ko chắc..............................................................................................

Duong Thanh Minh
23 tháng 4 2017 lúc 21:46

rat dung

ironman123
Xem chi tiết
Cute phômaique
29 tháng 4 2015 lúc 12:01

~_~ ~_~. Trong SGK co het ma                              

Trần Nhật Quỳnh
11 tháng 3 2017 lúc 16:07

????????????????

Phạm Nhật Minh
11 tháng 3 2017 lúc 16:20

cái gì vậy ta, sgk có mà

Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 9 2023 lúc 8:37

*) 121/220 = 11/20

Ta có:

20 = 2².5 nên 20 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5

Vậy 121/220 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

*) -704/160 = -22/5

5 chỉ có ước nguyên tố là 5

Vậy -704/160 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

*) 378/375 = 126/125

Ta có: 

125 = 5³ nên chỉ có ước nguyên tố là 5

Vậy 378/375 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Tâm Lê
Xem chi tiết
Quìn
29 tháng 3 2017 lúc 16:15

1. Quy tắc bỏ dấu ngoặc? Cho VD?

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "\(-\)" đằng trước, ta phải đổi tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "\(+\)" thành dấu "\(-\)" và dấu "\(-\)" thành dấu "\(+\)".
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "\(-\)" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ:

\(15+\left(6-3+7\right)=15+6-3+7=21-3+7=18+7=25\)

\(26-\left(15+3-9\right)=26-15-3+9=11-3+9=8+9=17\)

2. Qui tắc chuyển vế? Cho VD?

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "\(+\)" đổi thành dấu "\(-\)" và dấu "\(-\)" thành dấu "\(+\)".

Ví dụ:

\(x-2=3\)\(\Rightarrow\) \(x=3+2\)\(\Rightarrow\) \(x=5\)

\(x+4=8\)\(\Rightarrow\) \(x=8-4\)\(\Rightarrow\) \(x=4\)

3. Viết dạng tổng quát của phân số?

\(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\)

Viết một phân số:

Bằng 0: \(\dfrac{0}{7}\)

Nhỏ hơn 0:\(\dfrac{-1}{7}\)

Lớn hơn 1: \(\dfrac{9}{7}\)

Nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0: \(\dfrac{1}{7}\)

4. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho VD 2 phân số bằng nhau?

Hai phân số \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\) được gọi là bằng nhau nếu \(a.d=b.c\)

Ví dụ: \(\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\) (vì \(6.3=9.2=18\))

5. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) , với \(m\in Z\)\(m\ne0\).

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\), với \(n\inƯC\left(a;b\right)\).

6. Nêu cách rút gọn một phân số? Cho VD?

Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Ví dụ: \(\dfrac{5}{10}=\dfrac{5:5}{10:5}=\dfrac{1}{2}\)

7. Thế nào là phân số tối giản ? Cho VD?

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có một ước chung là 1 và -1.

Ví dụ: \(\dfrac{7}{9}\) là phân số tối giản vì \(ƯC\left(7;9\right)=\left\{\pm1\right\}\)

8. Phát biểu qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?

Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN để làm mẫu chung).

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

Quìn
29 tháng 3 2017 lúc 17:01

9. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm ntn? Cho VD?

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

10. Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu?

Cùng mẫu:

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

\(\dfrac{a}{m}+\dfrac{b}{m}=\dfrac{a+b}{m}\).

Không cùng mẫu:

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

11. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?

a) Tính chất giao hoán: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{c}{d}+\dfrac{a}{b}\)

b) Tính chất kết hợp: \(\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}\right)+\dfrac{p}{q}=\dfrac{a}{b}+\left(\dfrac{c}{d}+\dfrac{p}{q}\right)\)

c) Cộng với số 0: \(\dfrac{a}{b}+0=0+\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}\)

12. Phát biểu qui tắc trừ hai phân số?

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}+\left(-\dfrac{c}{d}\right)\)

13. Phát biểu qui tắc nhân, chia hai phân số?

Nhân hai phân số:

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau:

\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}\)

Chia hai phân số:

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số khác 0, ta nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

\(\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c}\), với \(\dfrac{c}{d}\ne0\).

14. Hỗn số là gì?

Hỗn số là một phân số có giá trị lớn hơn 1, được viết dưới dạng \(a\dfrac{b}{c}\)

Cách viết một hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại?

Hỗn số \(\Rightarrow\) phân số:

\(a\dfrac{b}{c}=\dfrac{ac+b}{c}\)

Phân số \(\Rightarrow\) hỗn số:

\(\dfrac{a}{b}=a:b=c\)\(d\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=c\dfrac{d}{b}\)

Cách viết một phân(?) số (dương, âm) dưới dạng một hỗn(?) số?

Khí viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu "\(-\)" trước kết quả nhận được.

Nguyễn Thị Diệu Ly
Xem chi tiết

Phân số thập phân  dưới dạng số thập phân  là tử chia cho mẫu
Để đổi số thập phân ra phân số: 
Bước 1: Xác định số chữ số ở phần thập phân. 
Bước 2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1. 
Bước 3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể). 

Chúc bạn học tốt!
#Yuii

Ye  Chi-Lien
17 tháng 4 2021 lúc 23:01

ngu

le dieu linh
Xem chi tiết
nguyễn dương thoại vy
Xem chi tiết
Bộ ba thám tử
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 2 2016 lúc 20:18

Lạy cụ, cụ học rồi lại còn hỏi.

Tāi Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 2 2016 lúc 20:59

Goi van toc xe tai la x thi van toc xe khach la x+10 theo bai ra ta co pt :

1,2x + 1,2(x+10) =120 giai pt tinh dc x =? Ban hieu chu

2

Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 2 2016 lúc 7:29

day la dang toan lpt ve chuyen dong bạn luu y la 2 xe gap nhau tuc la 2 xe da di het quang duong 120m ma khi dat an so nguoi ta thuong lay ngay cau hoi de dat an so( co truong hop khac nua) ở bai toan nay họ hoi van toc ma mk da bit s va t roi nen no thuoc loai bai de ( chuc bạn toi gioi toán va dung so loai toan nay) mẹo cua toan nay la de y ki xem nguoi ta cho cái j va bat mk tim cai j