Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Minh_20_10A2
Xem chi tiết
HITANDRUN
6 tháng 3 2022 lúc 11:42

346(m/s)346(m/s) 

Giải thích các bước giải:

p=mv=400(kg.m/s)p1=m1v1=200(kg.m/s)→p=→p1+→p2⇒p2=√p2+p21−2pp1cos600=200√3=346(kg.m/s)⇒m2v2=346⇒v2=346(m/s

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2017 lúc 12:55

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là 

v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn động lượng 

p → = p → 1 + p → 2

Với 

p = m v = ( 2 + 3 ) .50 = 250 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 3. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo pitago 

⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 100 3 ) 2 + 250 2 = 50 37 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 ( m / s )

Mà  sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2018 lúc 13:49

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là:

v 1 / 2 = v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h    

⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3   m / s

+ Theo định luật bảo toàn động lượng: p → = p → 1 + p → 2

Với p = m v = 2 + 3 .50 = 250 k g . m / s

p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 k g . m / s p 2 = m 2 . v 2 = 3. v 2 k g . m / s

+ Vì v → 1 ⊥ v → 2 ⇒ p → 1 ⊥ p →  Theo pitago   

p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 100 3 2 + 250 2 = 50 37 k g . m / s

⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 m / s + sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2017 lúc 6:01

Xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 0,3m/s. Vì ngoại lực tác dụng lên hệ là trọng lực, rất nhỏ so với nội lực tương tác (lực làm vỡ viên đạn thành hai mảnh) nên động lượng của hệ ngay trước và sau khi đạn vỡ được bảo toàn.

Vậy, ngay sau khi vỡ, mảnh đạn thứ hai bay chếch lên, nghiêng góc 58,7° so với phương ngang với vận tốc 70m/s. 

tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 12:16

Ta có : m . v0 = m1v1 + m2v2 

Trong đó v1 v2 là vận tốc các nửa mảnh đạn ngay sau khi vỡ, v1 có chiều thẳng đứng

Ta có : \(v^2_1-v^2_1=2gh\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{v_1^2-2gh}=\sqrt{40^2-20.10.20}=20\sqrt{3}\) (m/s)

Vì v0 vuông góc với v1

Nên m2 . v2 = \(\sqrt{\left(mv_0\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}\)

\(m_2v_2=\sqrt{\left(0,8.12,5\right)^2+\left(0,5.20\sqrt{3}\right)^2}=20\)

\(m_2v_2=20kg\) (m/s)

\(v_2=\frac{20}{m^2}=\frac{20}{0,3}\approx66,7m\)

Đặt a v0 , v2 Ta có tga = \(\frac{m_1v_1}{mv_0}=\sqrt{3}\Rightarrow a=60^o\)

Vậy ngay sau khi nổ, mảnh đạn II bay chếch lên, nghiêng góc α = 60o so với phương ngang với vận tốc 66,7 m/s. 

Nguyễn Lâm Ánh Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 1 2020 lúc 23:02

\(p_2=\frac{p_1}{sin_{45^o}}\)

\(\rightarrow m_2v_2=\sqrt{2}m_1v_1\)

\(\rightarrow1,5.v_2=\sqrt{2}.0,5.400\)

\(\rightarrow v_2=188,56\left(\frac{m}{s}\right)\)

\(p_1=p\)

\(m_1v_1=mv\)

\(\rightarrow v=\frac{0,5.400}{2}=100\left(\frac{m}{s}\right)\)

Hỏi đáp Vật lý

Khách vãng lai đã xóa
Chuyengia247
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 1 2022 lúc 18:43

undefined

Bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2+2\cdot p_1\cdot p_2\cdot cos\left(\overrightarrow{p_1;}\overrightarrow{p_2}\right)\) (1)

Có \(p=m\cdot v=2\cdot250=500\)kg.m/s

     \(p_1=m_1\cdot v_1=1\cdot250=250kg.\)m/s

\(\left(1\right)\Rightarrow500^2=250^2+p_2^2+2\cdot250\cdot p_2\cdot cos60^o\)

     \(\Rightarrow187500=p_2^2+250p_2\)

     \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p_2\approx325,7\\p_2\approx-575,7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Theo hình ta có:

\(p_1\cdot cos\alpha=p_2\cdot sin\beta\)

\(\Rightarrow sin\beta=\dfrac{p_1\cdot cos\alpha}{p_2}=\dfrac{250\cdot cos\left(90-30\right)}{325,7}=0,38\)

\(\Rightarrow\beta\approx22,57^o\)

Mảnh thứ hai bay theo góc \(22,57^o\)

Chuyengia247
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
22 tháng 1 2022 lúc 22:40

Refer:

\(m=2kg,v=250m/s,v_1=250m/s,α=60^o \)

Động lượng của viên đạn ban đầu:

\(p=m.v=2.250=500kg.m/s\)Động lượng của các mảnh :

\(p_1=m_1.v_1=\dfrac{2}{2}.250=250(kg.m/s)\)

\(p_2=m_2.v_2=\dfrac{2}{2}.v_2=v_2(kg.m/s)\)

theo quy tắc hình bình hành ta có:

\(p_2=\sqrt{p_2+p^2_1+2.p.p_1.cosα}\)

\(=\sqrt{500^2+250^2+2.500.250.cos60}\)

\(=661,4(kg.m/s)\)

Vận tốc của mảnh 2:

\(p_2=v_2\Rightarrow v_2=661,4m/s\)Bay theo phương hợp với phương thẳng đứng: 

\(\dfrac{P}{sin α}=\dfrac{P_1}{sin β} \)

\(\Rightarrow sinβ=\dfrac{sin60.250}{500}=\dfrac{\sqrt{3}}{4} \)

\(\Rightarrow β=25^o39' \)

undefined

 

nguyễn thị hương giang
22 tháng 1 2022 lúc 22:45

dạng này mình mới làm xong một bài nhé, bạn có thể lướt xuống tham khảo rồi áp dụng, không nên đăng cùng một loại câu hỏi nhiều lần

Lysander
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 17:21

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(p_1=m_1v_1=1\cdot100=100kg.m\)/s

\(p=\left(m_1+m_2\right)\cdot V=\left(1+3\right)\cdot200=800kg.m\)/s

Động lượng mảnh thứ hai:

\(p_2=p-p_1=800-100=700kg.m\)/s

Vận tốc mảnh nhỏ:

\(v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=\dfrac{700}{3}=233,33\)m/s