Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeremy Nhật Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 16:07

1)Ta có: DE_|_OD (tiếp tuyến) 
OD _|_BC (Đường thẳng đi qua tâm và điểm giữa cung BC) 

=> DE//BC (1*) 

2) Ta có \(\widehat{PCQ}=\widehat{CDE}\)   (do CE=DE => tg CDE cân) 
Do BC//DE nên \(\widehat{CDE}=\widehat{BCD}=\widehat{BAD}\) 
=> \(\widehat{PCQ}=\widehat{BAD}\)^PCQ = ^BAD 
=> tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn. 

3)   Do DE//BC 

=>\(\frac{DE}{CF}=\frac{EQ}{CQ}\)  mà DE =CE 

=>\(\frac{CE}{CF}=\frac{EQ}{CQ}=1-\frac{CE}{CQ}\)
=>\(\frac{CE}{CF}+\frac{CE}{CQ}=1\)
=> CE/CF + CE/CQ=1 
=> đpcm

Thanh Hải
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Mạnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 1 2019 lúc 21:00

A B C O D E K M F T y x

c) Gọi T là giao điểm thứ hai của FD với đường tròn (O). Ta c/m EO đi qua T.

Ta có: ^ADM = ^DAC + ^DCA = ^BAC/2 + ^ACB = ^BAD + ^MAB = ^MAD => \(\Delta\)DAM cân tại M => MA=MD

Lại có: MA và MF là 2 tiếp tuyến của (O) nên MA=MF. Do đó: MD=MF => \(\Delta\)MDF cân tại M (đpcm).

Dễ thấy: \(\Delta\)MAB ~ \(\Delta\)MCA (g.g) và \(\Delta\)MFB ~ \(\Delta\)MCF (g.g)

=> \(\frac{MA}{MC}=\frac{MF}{MC}=\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{FB}{FC}\) => FD là tia phân giác ^BFC (1)

Kẻ tia đối Fy của FB => ^EFy = ^ECB = ^EBC = ^EFC => FE là phân giác ^CFy (2)

Từ (1) và (2) suy ra: FD vuông góc với FE (Vì ^BFC + ^CFy = 1800) hay ^EFT = 900  

=> ET là đường kính của (O) => ET trùng với OE => OE đi qua T => ĐPCM.

d) Áp dụng ĐL Ptolemy có tứ giác BFCT nội tiếp có: BF.CT + CF.BT = BC.FT

=> CT.(BF+CF) = BC.FT => \(BF+CF=\frac{BC.FT}{CT}\le\frac{BC.ET}{CT}=\frac{2CK.ET}{CT}=2EC=2BE\)

Dấu "=" xảy ra khi F trùng với E <=> MF vuông góc OE <=> MF // BC => M không nằm trên BC (mâu thuẫn)

=> Không có dấu "=" => BF+CF < 2BE (đpcm). 

Nguyễn Thị Mai Hạnh
Xem chi tiết
Trà
Xem chi tiết
Mạnh Hùng Lê
Xem chi tiết
Mỹ Linh Lưu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết