Cho tam giác ABC cân A có BC<AB. Đường trung trực của AC cắt đường thẳng BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN=BM. ( Vẽ hình hộ mình nha!!!)
Cho tam giác ABC cân tại A có A ^ = 100 o ,BC=a,AC=b. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có A D B ^ = 140 o . Tính chu vi tam giác ABD theo a và b
A. 2a + b
B. a - b
C. 2a - b
D. 2a - 2b
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 100 độ, BC=a, AC= b.Vẽ về phía ngoài tam giác ABC tam giác ABD cân tại D có góc ADB= 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD
Cho tam giác ABC cân tại a có B=100°. BC=a; AC=b. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tan giác ABD cân tại D có ADB=140°. Tính chu vi tam giác theo a và b
Cho tam giác ABC có 2 góc B và C nhọn. Vẽ phíc ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD (cân tại B) và tam giác ACE (cân tại C). Vẽ DI và IK vuông góc với BC(I,K thuộc BC). CMR:
a) BI = CK
b) BC = ID + EK
Giúp vs
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 100 độ , BC=a, AC= b . Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có góc ADB = 140 độ . Tính chui vi tam giác ADB theo a và b ??
Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.
Cho tam giác ABC có BC=a. Dựng ra ngoài ABC các tam giác ABE vuông cân tại B và tam giác ACF vuông cân tại C.Gọi M là trung điểm EF. Kẻ MH vuông góc với BC tại H. Tính MH theo a |
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có các đường trung tuyến BE và CD . Chứng minh rằng BE bằng CD
Bài 2: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BE và CD, biết BE = CD . Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A
Bài 3: Cho tam giác ABC chứng minh rằng a) Nếu tam giác ABC vuông góc tại A , có trung tuyến AM =1/2 BC
b) Nếu trung tuyến AM =1/2 BC thì tam giác ABC vuông góc tại A
Mình cần gấp ạ....
1)Cho tam giác ABC cân tại A có AB=6 cm,BC=4 cm.Tính các góc trong tam giác ABC.
2)Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=50 độ,BC=5 cm.Ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ tam giác vuông ADC có góc CAD=35 độ.Tính chu vi tam giác ABC và chu vi tam giác ADC
Cho tam giác ABC cân tại â CÓ A = 100 độ BC = a AC = b Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có ADB = 140 độ Tính chu vi tam giác ADB theo a và b
Trên BC lấy E sao cho BD=BE,nối E với D,E với A
Ta có:\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=\frac{180^0-140^0}{2}+\frac{180^0-100^0}{2}=20^0+40^0=60^0\)
Mà tam giác DBE có BD=BE nên tam giác DBE đều
Suy ra BD=DE=BE
Mà BD=AD nên BD=AD=DE=BE suy ra tam giác ADE cân tại D
\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DAE}=\frac{\left(180^0-\left(140^0-60^0\right)\right)}{2}=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^0-\widehat{AED}-\widehat{DEB}=180^0-50^0-60^0=70^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{ACE}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{CEA}\)
Suy ra tam giác ACE cân tại C suy ra CA=CE.
Khi đó ta có: \(BC=BE+EC=BD+AC\Rightarrow a=BD+b\Rightarrow BD=a-b\)
Chu vi tam giác ADB là AD+BD+AB=2.BD+AC=2.(a-b)+b=2a-2b+b=2a-b
Vậy chu vi tam giác ADB là 2a-b
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 108o,BC = a, AC = b. Vẽ phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại A có góc BAD = 36o. Tính chu vi tam giác ABD theo a và b.
Các bạn giúp mình bài này với ạ!
Kẻ AH \(\perp\) BC.
Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).
=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.
Mà ^BAD = 36o (gt).
=> ^ABC = ^BAD = 36o.
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
=> AD // BC (dhnb).
Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).
=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.
Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD.
Xét tứ giác DMHB có:
+ MH // DB (cách vẽ).
+ MD // HB (do AD // BC).
=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb).
=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).
Ta có: AD = MD + AM.
Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).
=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.
Xét tam giác AHB vuông tại H có:
AB2 = AH2 + BH2 (Định lý Py ta go).
Thay: b2 = AH2 + ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.
<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.
<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).
Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:
\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).
Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.
MH2 = b2 - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.
MH2 = 2b2 - ab.
MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).
Mà MH = BD (cmt).
=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).
Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.