Tính chất vật lý , tính chất hóa học của oxi,hiđro
Tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi? (mỗi tính chất minh họa băng 1 PTHH)
- Tác dụng được với nhiều phi kim (trừ Cl2, Br2, I2, F2,...)
\(Si+O_2\underrightarrow{t^o}SiO_2\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
- Tác dụng được với nhiều kim loại (trừ Ag, Pt, Au,...)
\(2Mn+O_2\underrightarrow{t^o}2MnO\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
- Tác dụng được với nhiều hợp chất:
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế oxi. (viết phương trình hóa học minh hoạ
vật lý : là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
hóa học
td với phi kim :
S+O2 -to-> SO2
td với Kim loại
2Zn + O2 -to -> 2ZnO
td với h/c
CH4 +2O2 -to-> CO2 +2H2O
ứng dụng : Oxi cần cho sự hộ hấ của con người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trogn đời sống và sản suất
điều chế khí O2 bằng những chất dễ phân hủy và giàu oxii
kẻ bảng so sánh tính chất vật lý tính chất hóa học ứng dụng và điều chế hidro và oxi
3) Tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế của hiđro
Ko màu, ko mùi, ko vị, tan rất ít trong nước.
P/ư được với nhiều phi kim và ko p/ư với kim loại
Hoá trị I. Ntk: 1 đvC. KH: H
Ptk: 2 đvC. CTHH: H2
Là khí nhẹ nhất trong các khí. Nhẹ hơn không khí.
Điều chế H2 từ HCl, H2O, H2SO4
Căn cứ vào những tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí để con người chọn loại vật liệu phù hợp với sản phẩm cần sản xuất A. Tính chất: cơ học,hóa học,vật lý B. Tính chất: cơ học,hóa học,công nghệ C. Tính chất: cơ học,công nghệ,vật lý D. Tính chất: công nghệ,hóa học,vật lý
Khi chúng ta hít thở, một lượng khí oxi được đưa vào cơ thể giúp cho quá trình oxi hóa các chất trong cơ thể,cung cấp năng lượng cho cơ thể. Đó là tính chất vật lý hay tính chất hóa học? Giải thích.
tính chaatsn hóa học
Bài 7: Khi chúng ta hít thở, một lượng khí oxi được đưa vào cơ thể giúp cho quá trình oxi hóa các chất trong cơ thể,cung cấp năng lượng cho cơ thể. Đó là tính chất vật lý hay tính chất hóa học? Giải thích.
Đó là tính chất hóa học vì các chất bị oxi hóa chuyển thành các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và tạo ra nhiệt (năng lượng)
Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:
Tính chất vật lý của nước:
Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.Tính chất vật lý của đường:
Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.
- Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước (xác định được những chất phản ứng và viết phương trình minh họa)
* Oxi:
- Tác dụng với phi kim:
PTHH:C+O2---to--->CO2
- Tác dụng với kim loại:
PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất:
PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O
* Hiđrô:
- Tác dụng với oxi:
PTHH:2H2+O2--to--->2H2O
- Tác dụng với đồng (II) oxit:
PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O
* Nước:
- Tác dụng với một số kim loại:
PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑
- Tác dụng với oxit axit:
PTHH:SO3+H2O→H2SO4
- Tác dụng với oxit bazơ:
PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2