tìm từ khác loại về nghĩa
Nêu khái niệm về từ nhiều nghĩa và lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa
Tìm những nghĩa khác nhau của từ " xuân "
Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị
Từ nhiều nghĩa: từ mũi
Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi
Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...
Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Các từ “từng” và “mỗi” thuộc từ loại nào? Các từ ấy có gì khác nhau về nghĩa?
Giúp vs ạ
Đều là Danh từ nhé
MỖI : từ chỉ một phần tử bất kì của một tập hợp cùng loại, được xét riêng lẻ, nhưng nhằm để qua đó nói chung cho mọi phần tử của tập hợp
TỪNG :một lượng, một chừng mực cụ thể nhất định nào đó
mong k và ~ HỌC ~ TỐT ~ ^3^
Xác định mục đích nói của câu văn "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?"
Xét về từ loại từ đôi thuộc loại từ nào ?
Giải nghĩa từ đôi trong đoạn văn ?
Chép câu thơ có sử dụng từ đôi? Nêu xuất xứ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng từ đôi của 2 tác giả ?
Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau.
Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ".
Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.
Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.
Điểm khác nhau:
+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.
+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.
a) đọc lại bài thờ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó.
b) Nâu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
c) Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.
giải nghĩa từ đồng âm Tôi cất sách vào cặp.mẹ em đang cất rượu. bà tôi vừa cất cơn sốt .bố tôi vừa đi cất lưới ngoài sông về. b tìm một từ đồng âm 2 âm tiết nêu hai nghĩa khác nhau của từ đồng âm vừa tìm
Tôi cất sách vào cặp.
=> từ "cất" nghĩa là đưa sách vào cặp
Mẹ em đang cất rượu.
=> từ "cất" nghĩa là ủ
Bà tôi vừa cất cơn sốt.
=> từ "cất" nghĩa là lên, thể hiện trạng thái vừa mới có của việc gì đó
Bố tôi vừa đi cất lưới ngoài sông về.
=> từ "cất" nghĩa là giăng, thả
b)
Từ đồng âm 2 âm tiết: đi
- "đi" chỉ hành động hai chân hoạt động để di chuyển của con người, con vật
- "đi" chỉ đến trạng tháng thăng hạng, bước sang điều gì đó mới mẻ có phát triển (Ví dụ như đi đến vòng chung kết)
Từ đồng âm và từ nhiều ngĩa có điểm giống và khác nhau. Chọn những ý trả lời đúng.
A. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều thuộc loại từ đa nghĩa.
B. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.
C. Từ đồng âm nghĩa khác xa nhau còn từ nhiều nghĩa có các nét nghĩa liên quan đến nhau.
D. Từ đồng âm nghĩa khác xa nhau còn từ nhiều nghĩa có nghĩa bao trùm lên nhau.
a) Đọc lại bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (bản dịch của Tương Như) và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê(bản dịch của Trần Trọng San). Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó
b) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
c) Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.
C) vd:
sấu-đẹp
Đứng-rồi
Trắng-đen
Tốt-xấu
Già-trẻ
Tối-sáng
Vui-buồn
Có-không
Chúc pn học tốt
a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).
b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
c) Rau non >< rau già
Đất tốt >< đất xấu
Chữ đẹp >< chữ xấu
Cá tươi >< cá ươn
................
a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
Từ đồng âm khác nghĩa và từ nhiều nghĩa có gì khác nhau. Tìm 2 VD cho mỗi từ.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau
VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng
Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây
Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt
Bn tham khảo:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Tìm 2 VD cho mỗi loại nha mình nhầm
Tìm 1 số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
người già >< người trẻ
vở cũ >< vở mới
nhà to >< nhà nhỏ
đường lớn >< đường bé
...................
Buồn - vui
Tối - sáng
Có - không
Già - trẻ
Đứng - ngồi