Tứ giác ABCD có AB=CD,DB là tia tia phân giác của góc D.Chứng minh ABCD là hình thang
Tứ giác ABCD có BC=CD và DB là tia phân giác của góc D.Chứng minh rằng ABCD là hình thang
CB=CD
=>góc CBD=góc CDB
mà góc ADB=góc CDB
nên góc CBD=góc ADB
=>AD//BC
=>ABCD là hình thang
Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. chứng minh rằng ABCD là hình thang
ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.
⇒ ∠ B 1 = ∠ D 1 (tính chất tam giác cân)
Mà ∠ D 1 = ∠ D 2 ( Vì DB là tia phân giác của góc D)
Suy ra: ∠ B 1 = ∠ D 2
Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Vậy ABCD là hình thang.
tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D . chứng minh rằng ABCD là hình thang
ta có BC = DC (Gt) => tam giác BCD cân tại C => góc CDB = góc CBD (hai góc ở đáy)
mặt khác góc CDB = góc BDA ( vì DB là phân giác góc D)
=> góc CBD = góc BDA (cùng = góc CDB )
mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên BC // AD => ABCD là hình thang
tứ giác ABCD có BC=CD và DB là tia phân giác của góc D. chứng minh rằng ABCD là hình thang
ta có tam giác BCD cân tại C
=>góc CDB bằng góc CBD
=>BC//AD(goc ADB = gocCBD)
=>DPCM ABCD là hình thang
Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang ?
Ta có hình vẽ:
Ta có: BC= CD (gt)
=> \(\Delta BCD\) cân tại C
=> góc B1 = góc D1
mà góc D1 = D2 (gt)
=> góc D2 = góc B1
mặt khác 2 góc D2 và B1 đang ở vị trí so le trong
=> AB // CD
=> tứ giác ABCD là hình thang
tứ giác ABCD có BC=CD và DB là tia phân giác của góc D, chứng minh rằng ABCD là hình thang
Vì BC=CD=>Tam giác BCD cân tại C=>\(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(1)
Vì DB là tia phân giác của góc D => \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\),mà 2 góc ở vị trí so le trong
=> AD song song với BC.
=> ABCD là hình thang.
Cho tứ giác ABCD có BC=CD và DB là tia phân giác góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang
Tứ giác ABCD có AB=BC=AD, góc A=100 độ, góc C=80 độ. Chứng minh rằng:
a) DB là tia phân giác của góc D
b) ABCD là hình thang cân.
a: góc A+góc C=180 độ
=>ABCD là tứ giác nội tiếp
ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc ADB=góc ACB và góc BDC=góc BAC
mà góc BCA=góc BAC(ΔBAC cân tại B)
nên góc ADB=góc BDC
=>DB là phân giác của góc ADC
b: ΔABD cân tại A
=>góc ABD=góc ADB
=>góc ABD=góc BDC
=>AB//CD
Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
=>ABCD là hình thang
=>góc BAD+góc ADC=180 độ
mà góc A+góc C=180 độ
nên góc ADC=góc C
=>ABCD là hình thang cân
Cho hình thang cân ABCD (A // CD , AB < CD). Gọi MNPQ lần lượt là trung điểm của CD, AB, DB, CA
a, Chứng minh MN là tia phân giác của góc PNQ
b, Tính số đo các góc của tứ giác MPNQ biết các góc nhọn của hình thang cân ABCD là góc C = góc B =50°
c, Hình thang ABCD thỏa mãn điều kiện gì thì tứ giác MPNQ là hình vuông
Giải giúp mình với gấp lắm ạ mai mình cần pl🥺