Cho parabol y = (a - 2)x^2 (a khác 1). Tìm a để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm E(2;3).
Bài 1 : Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của chúng
Bài 2 : Cho hàm số : y = ax2 ( a ≠ 0 )
a ) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua điểm A ( -1 ; 2 )
b ) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c ) Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ = 4
d ) Tìm các điểm trên đồ thị và cách đều 2 trục
cho hàm số y+ f(x) + (m-1)*x (m khác 1.
a. xét công thức đã cho biết đồ thị hàm số đó đi qua điểm A(1;3)
b. tính f(-1); f(-1/2)
c. tìm x để f(x)=-5; f(x)=-4
d. vẽ đồ thị hàm số đã cho
e. trong các điểm B(-2:4) D(-1;-3); e(1/3;1) điểm nào thuộc đò thị đã cho
cho hàm số y=(5-2m)x a)tìm m để đồ thị hàm số đi qua a (-2;-6)b)viết công thức hàm số với m tìm đượ và vẽ đồ thị hàm số c)trong các điểm say điểm nào thuộc đồ thị hàm số d (-1;3)e(1/2;-3/2)f(0;3)g (1/3;1)
cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m+1 ( với m là tham số m khác 2 ) a) tìm các giá trị của m để đồ thi hàm số đã cho đi qua A(1;-1) b) tìm các giá trị của m đẻ đồ thị của m để đồ thị hàm số đã cắt cho đường thẳng y=x+2 tại 1 điểm trên trục hoành
a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(\left(m-2\right)\cdot1+m+1=-1\)
=>m-2+m+1=-1
=>2m-1=-1
=>2m=0
=>m=0
b: Thay y=0 vào y=x+2, ta được:
x+2=0
=>x=-2
Thay x=-2 và y=0 vào y=(m-2)x+m+1, ta được:
-2(m-2)+m+1=0
=>-2m+4+m+1=0
=>5-m=0
=>m=5
2.Cho hàm số y = (m -1)x + m +3(1) a)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4)b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua.
\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)
Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)
Cho hàm số \(y=ax^2\) có đồ thị đi qua điểm A(1; -1)
a) Tìm hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số
b) Tìm điểm thuộc parabol có tung độ bằng -3
c)Tìm điểm thuộc paranol có tung độ bằng 3
d) Tìm điểm thuộc parabol có tung độ gấp đôi hoành độ
e) Có bao nhiêu điểm thuộc parabol mà cách đều 2 trục toạ độ
cho hàm số y=2x^2 có đồ thị là parabol
a)Xác định hàm số biết đồ thị đi qua điểm B(2;2)
b)Tìm m đê điểm E(m;3) thuộc đồ thị của hàm số trên
cho hàm số y=(m-1)x+2-m (với m khác 1) (1) có đồ thị là (d)
a) tìm m để hàm số (1) đồng biến.
b)tìm m để (d) đi qua điểm A(-1;2)
c)tìm m để (d) song song với đồ thị hàm số y=3x-11
d)tìm điểm cố định mà (d) đi qua với mọi m?
a) Hàm số (1) đồng biến khi: \(m-1>0\Rightarrow m>1\)
b) (d) đi qua điểm A(-1;2) suy ra x = -1 và y = 2
Thay x = -1 và y = 2 vào hàm số (1) ta có: \(2=\left(m-1\right)\times\left(-1\right)+2-m\Leftrightarrow2=1-m+2-m\)
\(2=-2m+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
bẹn ơi bẹn có bài nào khó hơn cho mình làm được k giợ
Câu 1: Cho hàm số y=-125x\(^2\)
a) Khảo sát tính đơn điệu của hàm số
b) Tìm giá trị của m, n để các điểm A(1;m) và B (n; 125) thuộc đồ thị hàm số trên
Câu 2: Cho hàm số y=( m+1)x\(^2\)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có hoành độ bằng -2
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ bằng -8
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ gấp ba lần hoành độ
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1