Những câu hỏi liên quan
Eirlys
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 7 2018 lúc 20:32

A B C D M N I

Nối đường chéo BD của tứ giác ABCD. Lấy I là trung điểm của đoạn BD, nối IM và IN.

Xét \(\Delta\)BAD: I là trung điểm BD; M là trung điểm AD => IM là đường trung bình của tam giác BAD

=> IM = 1/2 AB. Tương tự ta có: IN = 1/2 CD \(\Rightarrow IM+IN=\frac{AB+CD}{2}\)

Mà \(IM+IN\ge MN\)(T/c 3 điểm) \(\Rightarrow\frac{AB+CD}{2}\ge MN\)

Vậy \(MN\le\frac{AB+CD}{2}\)(đpcm).

Dấu "=" xảy ra <=> I thuộc đoạn MN <=> MN // AB // CD (Do IM // AB và IN // CD) <=> Tứ giác ABCD là hình thang.

Bình luận (0)
Khôi Nguyên Hacker Man
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 9 2019 lúc 19:34

Bài này thì mình không chắc ở cái "Đẳng thức xảy ra khi..." đâu nhé!

A B C D M N I

Nối B và D. Gọi I là trung điểm BD. Có ngay MI = 1/2 AB và MI // AB; NI = 1/2 CD và NI // CD

Do đó \(MI+NI=\frac{AB+CD}{2}\)(1). Mặt khác theo quy tắc 3 điểm thì \(MI+NI\ge MN\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi \(I\in MN\Rightarrow MN\text{//}AB;DC\Rightarrow\)Tứ giác ABCD là hình thang

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Phong Tinh Tuyết
Xem chi tiết
Hung Hoang Do
Xem chi tiết
Aura Phạm
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ HÀ LINH
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
29 tháng 7 2021 lúc 8:11

Ta có : Tứ giác MPNQ là hình bình hành

 MN và PQ cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường

Ta có : Tứ giác EPFQ là hình bình hành

 EF đi qua I

Vậy EF , MN và PQ đồng quy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 10:51

Đề sai rồi, phải là cm \(MN< \dfrac{AB+CD}{2}\)

Bình luận (0)
Ngoc An Pham
Xem chi tiết