Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 8:25

Theo đề, ta có:

a/b=3/7 và (a+25)/b=2/3

=>7a-3b=0 và 3a+75=2b

=>7a-3b=0 và 3a-2b=-75

=>a=45 và b=105

nguyễn hà anh
Xem chi tiết
Darya Dutes
Xem chi tiết

Đây là đề trong cấu trúc thi hsg và thi chuyên của tiểu học, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này theo cách của tiểu học như sau: 

Vì thêm vào tử số 25 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới nên phân số mới hơn phân số ban đầu là:

                \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{21}\)

Mẫu số của phân số ban đầu là:   25 : \(\dfrac{5}{21}\) = 105

Tử số của phân số ban đầu là: 105 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 45

Phân số cần tìm là: \(\dfrac{45}{105}\)

Đáp số: \(\dfrac{45}{105}\)

Thử lại đáp số ta có: \(\dfrac{45}{105}=\dfrac{3}{7}\) (ok nha em )

Thêm 25 vào tử và giữ nguyên mẫu số ta có:

                                  \(\dfrac{45+25}{105}=\dfrac{2}{3}\) (ok nha em)

Darya Dutes
13 tháng 7 2023 lúc 9:18

Cô cẩn thận quá chứ mấy đứa bạn e nó k cần kt lại luôn, bọn nó loang toàng lắm. À cô ơi cô e hỏi tí là Đề thi vào Chuyên Amsterdam là đề nâng cao đúng k ạ?

Đúng rồi em nhé đề thi chuyên Am là đề nâng cao, em cứ chịu khó vào olm luyện là ok luôn nha. 

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Vi Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tô Hoài An
20 tháng 7 2017 lúc 9:30

Tử số là : 6 : \(\left(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\right)=\)45

Tử số là : 45 : 5 x 4 = 36 

Vậy phân số đó là : \(\frac{36}{45}\)

Nguyễn Việt Bắc 9_
20 tháng 7 2017 lúc 17:22

36/45 nha bạn

Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:47

a) Ta có: \(\dfrac{5-n}{7+n}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(7+n\right)=5-n\)

\(\Leftrightarrow3n+21-5+n=0\)
\(\Leftrightarrow4n+16=0\)

\(\Leftrightarrow4n=-16\)

hay n=-4

Vậy: n=-4

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:48

b) Ta có: \(\dfrac{3+n}{18-n}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(n+3\right)=3\left(18-n\right)\)

\(\Leftrightarrow4n+12-54+3n=0\)

\(\Leftrightarrow7n=42\)

hay n=6

Vậy: n=6

vũ lợn vui vẻ ko ủ rũ
15 tháng 4 2021 lúc 21:59

a) Ta có: 3+n18−n=343+n18−n=34

⇔4(n+3)=3(18−n)⇔4(n+3)=3(18−n)

⇔4n+12−54+3n=0⇔4n+12−54+3n=0

⇔7n=42⇔7n=42

hay n=6

Vậy: n=6

Ngo khanh huyen
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
11 tháng 8 2016 lúc 17:19

Do rút gọn phân số \(\frac{a}{b}\)ta được phân số \(\frac{6}{7}\)=>  \(\frac{a}{b}=\frac{6.k}{7.k}\left(k\ne0\right)\)

Ta có: \(\frac{6.k-30}{7.k}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2.\left(6.k-30\right)}{14.k}=\frac{7.k}{14.k}\)

=> \(2.\left(6.k-30\right)=7.k\)

=> \(12.k-60=7.k\)

=> \(12.k-7.k=60\)

=> \(5.k=60\)

=> \(k=60:5=12\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{6.12}{7.12}=\frac{72}{84}\)