Bé lên ba bé đi mẫu giáo
Cô thương cháu vì có ba đón về
Ba đón về ba không về nhà bé
Ba về nhà cô giáo 3 ngày sau ba mới về
thế nào,comment nhé
Trường em tan học lúc 10 giờ 30 phút. Hằng này, Ba em đi xe đạp từ nhà cách trường 10,5 km đến đón em. Hỏi ba em phải đi từ nhà lú mấy giờ để vừa kịp lúc đón em ngay giờ về, biết vận tốc xe đạp của ba em là 14 km/giờ.
Thời gian ba đi xe đạp từ nhà đén trường mất:
\(10,5:14=0,75\left(h\right)=45p\)
Ba phải đi lúc:
10 giờ 30p - 45p = 9 giờ 45 phút
thời gian đi từ nhà đến trường là:
10,5 : 14 = 0,75 (h) = 45p
thời gian phải đi từ nhà là:
10h30p - 45p = 9h45p
thời gian đi từ nhà đến trường là:
10,5 : 14 = 0,75 (h) = 45p
thời gian phải đi từ nhà là:
10h30p - 45p = 9h45p
Đ/S:
MỌI NGƯỜI CHÚ Ý CẢNH GIÁC NHÉ
Một phụ huynh có con học tại lớp 7A6 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội chia sẻ trên trang facebook cá nhân câu chuyện vừa xảy ra ở lớp con chị khiến rất nhiều người truyền tai nhau. Cụ thể, trong giờ học nhạc của lớp này, thầy giám thị lên lớp bảo một học sinh nữ cất sách vở, mang theo cặp xuống có người nhà đón về vì gia đình có việc.
Sau đó thầy nói với cô giáo bộ môn và cô thông báo lại với lớp là: Bố bạn bị tai nạn đang hấp hối trong bệnh viện, bạn phải về gặp bố lần cuối, làm cho không khí lớp học trùng hẳn xuống và cô giáo cũng không còn hứng thú dạy nhạc nữa. Khoảng 15 phút sau thì em học sinh trên lại chạy vào lớp, hỏi ra thì được biết “người đến đón em đã về rồi”.
Cô giáo dạy nhạc đưa điện thoại cho học sinh này để em thử gọi vào số của bố xem tình hình thế nào. Kết quả là đầu dây bên kia bố em vẫn bắt máy và nói bố đang ở cơ quan, em hỏi bố có nhờ ai đến đón em giữa chừng không thì bố em hốt hoảng nói “không có".
Ông Đoàn Công Thạo, Hiệu trưởng trường THCS Giảng Võ xác nhận sự việc mà các phụ huynh chia sẻ trên trang mạng cá nhân là có thật và cho biết, ông đã được phòng giám thị báo cáo lại ngay sau khi sự việc xảy ra.
Cụ thể, vào 13 giờ 45 phút ngày 3.2, có hai người đàn ông (một người gần 40 tuổi, một người khoảng 20 tuổi) xưng là chú của một học sinh, đến xin nhà trường cho cháu về gặp bố lần cuối vì bố cháu bị tai nạn giao thông đang hấp hối trong bệnh viện. Hai người được yêu cầu vào phòng giám thị ngồi chờ và phải xuất trình chứng minh thư cũng như chứng minh được đó là người nhà của học sinh trước khi đón cháu.
Thầy giám thị lên lớp thông báo cho em mà hai người đàn ông đó nêu tên và cẩn thận dặn dò, nếu không phải là người nhà thì không được đi theo. Nhưng khi xuống phòng giám thị thì không thấy hai người đàn ông đó đâu nữa.
Em học sinh nói trên được đưa trở lại lớp học, còn thầy giám thị đã làm bản tường trình báo cáo lên ban giám hiệu nhà trường.
bn viết bài hay lắm
chép ở đâu xuống thế
mik đã đọc r
và sẽ cảnh giác
bn tích cho mik nhé
tích đi mik kb
ok
Đọc văn bản sau:
Một cô bé đi học về nói với ba:
- Hôm nay con dẫn 1 bà cụ qua đường ba ạ.
- Con gái ba thật giỏi, ba thưởng cho con hôm nay.
Ngày hôm sau cô bé đi học về cùng một người bạn nữa và nói:
- Hôm nay con và bạn Tania cùng dẫn một bà cụ già qua đường ba ạ.
- Hai con rất ngoan, ba thưởng cho cả hai nhé.
Ngày thứ ba, cô bé trở về với năm người bạn và kể với ba:
- Hôm nay cả nhóm tụi con dẫn bà cụ qua đường ba ơi.
- Các con rất ngoan, ba lại thưởng cho cả nhóm nhé. Mà sao phải cần nhiều người thế để dẫn cụ già hả con?
- Ba không biết đâu, bà cụ chống cự khỏe lắm, sáu đứa tụi con mới lôi được cụ qua đường đấy ạ!
Thực hiện các yêu cầu:
1/ Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
(Trích nguồn: Internet)
Trong ba ngày liền, cô bé trong câu chuyện đã làm việc gì để về nhà khoe ba?
Cô giáo chấm bài của ba bạn Minh, Hoa và Mai nhưng để tại nhà. Khi ba bạn hỏi điểm, cô nói: - Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 8, 9, 10. Hoa không phải được 9 mà Mai mới được 9. Còn Minh thì không phải được 10. Ngày hôm sau khi trả bài, ba bạn mới thấy cô chỉ nói đúng về điểm của một bạn, hai bạn còn lại là sai. Em hãy tìm xem mỗi bạn đã dành được bao nhiêu điểm?
TH1: Nếu cô giáo nói Mai là người được chín là nói đúng thì Hoa không phải được 9 là câu nói sai vậy thì Hoa sẽ được 9. Nhưng 3 bạn khác điểm nhau.
Vậy TH1 loại.
TH2: Nếu Hoa không được 9 là câu nói đúng thì Hoa được 10 hoặc 8. Vậy thì Mai được 9 sẽ là câu nói sai, vậy Mai được 10 hoặc 8.
Minh không được 10 sẽ là câu nói sai và Minh sẽ được 10. Minh được 10 thì 2 bạn còn lại không thể cùng 8 điểm vì điểm mỗi bạn khác nhau. Vậy TH2 loại.
TH3: Nếu Minh không được 10 là câu nói đúng thì Minh được 9 hoặc 8(1)vậythì Mai được 9 là câu nói sai vậy thì Mai được 10 hoặc 8.(2)
Từ (1) và (2) => Mai được 10 và Minh được 8.(3)
Vì Minh không được 10 là câu nói đúng vậy thì Hoa không phải được 9 là câu nói sai=> Hoa được 9.(4)
Vậy TH3 đúng (5)
Từ (3), (4) và (5) ta có: Mai được 10, Minh được 8 và Hoa được 9.
Đáp số: Mai 10 điểm, Hoa 9 điểm và Minh 8 điểm
Đọc truyện Bài văn bị điểm không (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 20- 21), điển câu trả lời vào bảng sau :
Hành động của cậu bé | Thứ tự của HĐ | Hành động ấy nói lên điều gì về cậu bé ? |
a) Giờ trả bài, làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời : “Con không có ba." | ... | ........................ |
b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. | ... | M: Cậu bé rất thật thà. |
c) Lúc ra về, khóc khi bạn hỏi : “Sao không tả ba của đứa khác ?” | 3 | ......................... |
Hành động của cậu bé | Thứ tự của HĐ | Hành động ấy nói lên điều gì về cậu bé ? |
a) Giờ trả bài, làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời : “Con không có ba." | 2 | Cậu bé rất trung thực. |
b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. | 1 | M: Cậu bé rất thật thà. |
c) Lúc ra về, khóc khi bạn hỏi : “Sao không tả ba của đứa khác ?” | 3 | Tình yêu của cậu bé với cha. |
Cô giáo chấm bài của ba bạn Minh, Hoa và Mai nhưng để tại nhà. Khi ba bạn hỏi điểm, cô nói:
- Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 1, 2, 3. Hoa không phải được 2 mà Mai mới được 2. Còn Minh thì không phải được 3.
Ngày hôm sau khi trả bài, ba bạn mới thấy cô chỉ nói đúng về điểm của một bạn, hai bạn còn lại là sai.
Em hãy tìm xem mỗi bạn đã dành được bao nhiêu điểm?
Ai giống mẹ Sung sướng biết bao nếu mình giống mẹ. Có ba cô bé khoe nhau, đố nhau xem ai giống mẹ nhất. Cô bé thứ nhất nói: - Mắt mình này, miệng mình này, rồi chân tay, cả tóc mình nữa giống mẹ mình nhất. - Tớ cũng thế nhưng tớ còn hơn cậu. Áo tớ có hoa y như áo mẹ tớ là một. Tớ cũng có vòng đeo tai như mẹ tớ là hai. Mẹ tớ bảo sẽ uốn tóc tớ y như mẹ tớ là ba. Cô bé thứ ba má bụ, mắt tròn suốt từ nãy đến giờ chỉ nghe hai bạn nói. Em cũng muốn khoe lắm, nhưng chẳng thể nào hơn những điều các bạn ấy đã kể. Vì rằng thỉnh thoảng mẹ lại cứ khen em giống bố cơ. Thế là chịu thua hai bạn ấy. Sau lúc gặp nhau, ba cô bạn ai lại về nhà nấy. Cô thứ nhất nhớ ngay ra là bụng mình đang đói. Cô thứ hai chỉ mong mẹ chóng về để đi uốn tóc. Cô thứ ba thấy đôi dép của em bé vương dưới gầm giường bố. Em bỗng ngần ngừ. Không, dép của em bé, mẹ để ở góc nhà cho em cơ. Cô bé liền đặt lại đôi dép y như mẹ vẫn làm. Rồi em nghển cổ nhìn ra dây phơi xem quần áo khô chưa, có cái nào bị rơi không. Mẹ hay làm thế lắm. Chợt thấy bóng mình trong gương. Đưa tay lên vuốt tóc y như mẹ lúc soi gương. Cô bé trong gương ấy đang cười. Mặt gương long lanh như muốn nói: - Cô bé ơi! Chính cô là cô bé giống mẹ nhất!
Có bao nhiêu câu ghép
Ba bạn Bình chở bạn đi học bằng xe máy với vận tốc là 30km/h.Nhưng do bận việc ba không đón bạn được nên dặn bạn đi bộ về nhà và bạn Bình đi với vận tốc là 6km/h.Tính quãng đường từ nhà bạn Bình đến trường học là bao nhiêu km biết tổng thời gian đi và về là 60 phút?
viết tiếp thân bài của bài nghị luận văn văn học sau( mk đang vt dở dang nên nhờ mn vt tiếp hộ), đề là suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Bài Làm :Suốt mấy năm chồng đi kháng chiến đội trưởng ông Sáu khi được gặp nhau có vài lần những lần đi thăm rất khó khăn người vợ ấy đã phải vượt qua núi rừng hiểm trở ngọn núi cheo leo mà xa xôi chỉ muốn gặp mặt trời có lúc thì mang cho chồng bắt cướp đạn bạc là đầy ắp tình yêu thương nỗi nhớ và có khi mùa đông giá rét chiều nay cho chồng tấm khăn len ấm áp Đủ người rồi đó chỉ là một đứa nhỏ bé Thơ Vừ đã bù đắp cho những tháng ngày không gặp nhau
Cái ngày vợ ông sắp sinh đứa con đầu lòng thì cũng là lúc mà ông Sáu đành dứt áo ra đi để lại sau lưng bao bồi hồi tiếc nuối khi không được đón con chào đời .Sau 8 năm miệt mài xông pha trận mạc, cuối cùng ông Sáu mới được trở về thăm gia đình với sự mong nhớ chờ đợi để ôm chọn đứa con gái bé bỏng của mình vàolòng. Ông mong nghóng con đến nỗi thuyền chưa cập bến mà đã vội vàng nhón chân, bước những bước thật dài, dang hai tay như muốn ôm con vào lòng và gương mặt hớn hở khi thấy bóng dáng con. Cứ nghĩ con sẽ ra đón mình và sẽ kêu một tiếng ba thậy to nhưng sự thật lại không như ông mong đợi. Bé Thu không nhận ra cha đến nỗi cô bé sợ và hét toáng lên gọi mẹ. Có lẽ nó sợ bởi thời gian xa cách quá dài và cốt yếu là vì ông có một vết thẹo dài ở trên mặt “không giống cái hình ba chụp với má”.
Suốt ba ngày, con bé bộc lộ sự bướng bỉnh, nhất khuyết không gọi ông Sáu bằng ba, chỉ nói trổng. Nó hất văng cái trứng cá ông Sáu gắp cho nó. Ông Sáu tức giận liền đánh vào mông nó, có vẻ tủi thân, nó vội bỏ sang nhà ngoại mà không nói câu nào.( viết tiếp giúp mk nhé )
câu này thì em chịu